CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4 Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha
4.4.1 Thang đo “Cam kết tổ chức”
Từ kết quả phân tích SPSS (Phụ lục V – 3.1) cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Cam kết tổ chức” là 0.794 > 0.60
Biến CA6 có hệ số tương quan biến-tổng (hiệu chỉnh) là 0.284 < 0.30. Xét về mặt thống kê, nếu loại biến CA6 thì Cronbach’s Alpha tăng từ 0.794 lên 0.823. Mặc khác, xét về giá trị nội dung của thang đo, nếu loại biến CA6 thì năm biến cịn lại vẫn đo lường đầy đủ nội dung của “Cam kết tổ chức”. Do đó, biến CA6 bị loại.
Tiếp tục phân tích Cronbach 𝛼 lần nữa sau khi loại biến CA6, Cronbach Alpha tăng lên thành 0.823; các biến đo lường CA1, CA2, CA3, CA4, CA5 lần lượt có hệ số tương quan biến tổng (hiệu chỉnh) là 0.574; 0.585; 0.625; 0.664; 0.640 đều lớn hơn 0.30 nên cả năm biến này đều đạt yêu cầu (phụ lục V – 3.2).
4.4.2 Thang đo “Văn hóa tổ chức”
Kết quả cho thấy Cronbach’s Alpha của yếu tố “Văn hóa tổ chức” là 0.883 > 0.60 (Phụ lục V – 3.3).
Biến VA8 có hệ số tương quan biến-tổng (hiệu chỉnh) là 0.395 > 0.30 nhưng so với 7 biến cịn lại thì hệ số này khá thấp. Xét về mặt thống kê, nếu loại biến VA8 thì Cronbach’s Alpha tăng từ 0.883 lên 0.894. Mặc khác, xét về giá trị nội dung của
thang đo, nếu loại biến VA8 thì bảy biến cịn lại vẫn đo lường đầy đủ nội dung của “Văn hóa tổ chức”. Do đó, biến VA8 bị loại.
Kết quả Cronbach’s Alpha sau khi loại biến VA8 là 0.894. Các biến đo lường VA1, VA2, VA3, VA4, VA5, VA6, VA7 lần lượt có hệ số tương quan biến tổng (hiệu chỉnh) là 0.680; 0.687; 0.743; 0.719; 0.715; 0.661; 0.643 đều lớn hơn 0.30 nên cả bảy biến này đều đạt yêu cầu (phụ lục V – 3.4).
4.4.3 Thang đo “Cơ cấu tổ chức”
Sau khi phân tích SPSS, kết quả cho thấy Cronbach’s Alpha của yếu tố “Cơ cấu tổ chức” là 0.761 > 0.60 (Phụ lục V- 3.5).
Biến CO1 có hệ số tương quan biến-tổng (hiệu chỉnh) là 0.408 > 0.30. Xét về mặt thống kê, nếu loại biến CO1 thì Cronbach’s Alpha tăng từ 0.761 lên 0.782. Mặc khác, xét về giá trị nội dung của thang đo, nếu loại biến CO1 thì ba biến còn lại vẫn đo lường đầy đủ nội dung của “Cơ cấu tổ chức”. Do đó, biến CO1 bị loại.
Sau khi loại biến CO1, Cronbach’s Alpha tăng lên 0.782; các biến đo lường CO2, CO3, CO4 lần lượt có hệ số tương quan biến tổng (hiệu chỉnh) là 0.626; 0.667; 0.576 đều lớn hơn 0.30 nên cả ba biến này đều đạt yêu cầu (phụ lục V – 3.6).
4.4.4 Thang đo “Chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn”
Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Chất lượng hệ thống thông tin kế toán” là 0.882, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến-tổng (hiệu chỉnh) lớn hơn 0.30 và khơng có biến nào trong số đó bị loại lại làm cho hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên nên cả bảy biến đều đạt yêu cầu (Phụ lục V – 3.7).
4.4.5 Thang đo “Chất lượng thơng tin kế tốn”
Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Chất lượng thơng tin kế tốn” là 0.834, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến-tổng (hiệu chỉnh) lớn hơn 0.30 và khơng có biến nào trong số đó bị loại lại làm cho hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên nên cả năm biến đều đạt yêu cầu (Phụ lục V – 3.8).
Như vậy, sau khi kiểm định độ tin cậy của các thang đo, luận văn đã loại 3 biến gồm CA6, VA7, CO1.