sau khi loại biến quan sát.
Sau khi tiến hành phần tích EFA, tác giả quyết định loại biến PC5, PC9, PC7 ra khỏi thang đo nghiên cứu. Do vậy, tác giả tiến hành đánh giá lại Cronbach’s Alpha cho các thành phần từ kết quả EFA ở trên.
Thành phần Năng lực tâm lý được loại bỏ bớt biến quan sát từ kết quả EFA gồm
7 biến. Sau khi chạy Cronbach’s Alpha cho các biến này ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha = 0.895, đây là hệ số tin cậy cao. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Các hệ Cronbach’s Alpha nếu loại biến < 0.895; nếu loại biến PC10 hệ số Cronbach’s Alpha = 0.899 chênh lệch không quá lớn và xem xét về mặt ý nghĩa thì biến PC10 được đề nghị giữ lại để sử dụng cho những phân tích tiếp theo. Do vậy, các biến quan sát của thang đo này đều được giữ nguyên cho việc phân tích EFA lại sau khi loại biến ở lần 1.
Thành phần Chât lượng cuộc sống công việc được giữ nguyên so với ban đầu
và khơng có sự thay đổi Cronbach’s Alpha.
Thành phần Sự thỏa mãn công việc và thành phần Kết quả công việc được
giữ nguyên so với đề xuất các biến quan sát ban đầu. Do đó, khơng có sự thay đổi về hệ số Cronbach’s Alpha.
Bảng 4.5 Tóm tắt kiểm định thang đo sau khi phân tích EFA
Kiểm định độ tin cậy các thang đo thay đổi sau khi Phân tích nhân tố khám phá EFA Biến
quan sát
Trung bình thang đo loại biến
Phương sai thang đo loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach Alpha nếu loại
biến Năng lực tâm lý - Cronbach's Alpha .895
PC1 20.25 18.711 0.677 0.882 PC2 20.08 18.561 0.718 0.877 PC3 20.29 18.357 0.714 0.877 PC4 20.35 17.770 0.812 0.865 PC6 20.59 17.649 0.810 0.865 PC8 20.15 19.951 0.617 0.888 PC10 20.19 20.624 0.515 0.899 Nguồn: tác giả