.1 Mơ hình nghiên cứu Fred Luthans & cộng sự, 2007

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của năng lực tâm lý, chất lượng cuộc sống công việc, sự thỏa mãn công việc đến kết quả công việc của nhân viên, nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thương mại điện tử (Trang 30)

công việc và chất lượng cuộc sống. Kết quả nghiên cứu đã chứng minh được các giả thuyết nghiên cứu là đúng.

Nguồn: Nguyen & Nguyen, 2011

Kết quả này được người nghiên cứu có một số kết luận liên quan đến nhiều sự tác động, thiên về lý thuyết và bổ trợ cho những giải pháp mang tính chất thực tiễn. Những khẳng định lợi ích của việc hội nhập giữa đời sống công việc và cuộc sống – là một trong những khai phá mang tính chất cốt lõi; vì sự tác động của năng lực tâm lý bây giờ được sử dụng để đánh giá đồng nhất chất lượng cuộc sống của người lao động nói chung bao gồm cả chất lượng cuộc sống trong công việc và chất lượng cuộc sống bên ngồi.

Kết quả cơng việc trong nghiên cứu này được rút ra từ sự tự đánh giá (self assessment); sự tự đánh giá này bị chỉ trích như kém chuẩn xác hơn với những biện pháp tiêu chuẩn đo lường được; nó vẫn có giá trị khi được đảm bảo hoặc mang tính chất cá biệt mà khơng cần phải nói lên những thuận lợi khi áp dụng phương pháp này; tùy vào mục đích và những nghiên cứu cho những thị trường riêng biệt cũng như đặc thù của nghiên cứu này. Chính vì thế, giả thiết nghiên cứu xác định chất lượng cuộc sống công việc bao gồm một tổ hợp những nhu cầu mà con người cần khi làm việc tại nơi làm việc; bao gồm 3 yếu tố thành phần. Biến độc lập – chất lượng cuộc sống công việc, theo Tho D. Nguyen & Trang T. M. Nguyen (2011) được đo lường bằng các biến quan sát cụ thể như hình 2.3

Năng lực tâm lý Kết quả công việc Chất lượng cuộc sống công việc Chất lượng cuộc sống

Nguồn: Tho D. Nguyen and Trang T. M. Nguyen (2011)

2.5.3. Mơ hình Hosmani, Shambhushankar, 2014

Nghiên cứu “Sự tác động của chất lượng cuộc sống công việc trên kết quả công

việc, nghiên cứu nhân viên bộ phận Secunderabad của đường sắt Trung Nam India”

(Hosmani & cộng sự, 2014). Nghiên cứu dựa trên thành quả của những nghiên cứu trước đây để đánh giá chất lượng cuộc sống trong cơng việc có tác động như thế nào đến kết quả công việc. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự hài lòng cao về chất lượng cuộc sống cơng việc vì nó giúp tăng cường hiệu suất cơng việc của nhân viên và kết quả hoạt động của tổ chức.

Nguồn: Hosmani & Shambhushankar, 2014

Chất lượng cuộc sống công việc

(Quality life of work)

Nhu cầu tồn tại (Survival needs) Nhu cầu thuộc về (Belonging needs)

Nhu cầu hiểu biết (Knowledge needs)

Hình 2.3 Các yếu tố thành phần Chất lượng cuộc sống cơng việc

Hình 2.4 Mơ hình Hosmani, Shambhushankar, 2014

Chất lượng cuộc

sống công việc Kết quả công việc

Phúc lợi Đào tạo Cơ hội nghề nghiệp Điều kiện về an tồn

2.5.4. Mơ hình nghiên cứu Saeed Mortazavi và cộng sự, 2012

Nghiên cứu “Vai trò của năng lực tâm lý đối với chất lượng cuộc sống công việc

và kết quả công việc” (Saeed & cộng sự, 2012). Nghiên cứu đề cập đến giá trị cốt lõi

để nâng cao mức độ thỏa mãn trong công việc, kết quả trong công việc phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố chất lượng cuộc sống trong công việc. Trong đó, năng lực tâm lý là một trong những yếu tố cốt lõi để xây dựng nên chất lượng cuộc sống trong công việc. Nghiên cứu này đề cập đến mối quan hệ và sự tác động của năng lực tâm lý trên yếu tố chất lượng cuộc sống công việc dẫn đến kết quả công việc của nhân viên trong lĩnh vực sức khỏe.

Nghiên cứu kế thừa thành quả của các nghiên cứu trước đây Luthans & cộng sự (2008), Koonmee & cộng sự (2010) để chứng minh mối quan hệ tuyến tình giữa các yếu tố thành phần. Mơ hình nghiên cứu cụ thể như sau:

Nguồn: Dr.Saeed Mortazavi và cộng sự, 2012

Nghiên cứu được thực hiện tại 4 bệnh viện lớn tại thành phố Mashha, dựa trên mẫu 207 nhân viên y tế, chia thành 2 lần khảo sát. Kết quả nghiên cứu càng khẳng định sự tương quan tuyến tính giữa các thành phần là có tồn tại. Từ nghiên cứu này, họ đã chi trả thêm khoản chi phí để kiểm tra những giả định đã chứng minh có thể giúp cho nhà quản lý có thể mở rộng tăng cường vốn năng lực tâm lý trong cấu trúc tổ chức của họ và cải thiện chất lượng cuộc sống công việc và sau cùng là đến kết quả công việc của từng cá nhân.

Năng lực tâm lý

 Tự tin

 Lạc quan

 Hi vọng

 Thích nghi

Chât lượng cuộc sống cơng việc

 Nhu cầu cơ bản

 Nhu cầu gắn kết

 Nhu cầu hiểu biết

Kết quả công việc

2.5.5. Mơ hình nghiên cứu Omar Durrah & cộng sự , 2016

Nghiên cứu “Vai trị của năng lực tâm lý tích cực đối với kết quả cơng việc: vai

trò trung gian là sự thỏa mãn công việc” (Omar Durrah & cộng sự, 2016). Nghiên

cứu làm rõ mối quan hệ giữa năng lực tâm lý và sự thỏa mãn trong công việc, kết quả công việc; nghiên cứu được thực hiện tại các trường đại học Philadelphia và Jordan. Hơn nữa, nghiên cứu xác định sự thỏa mãn trong công việc là một giá trị trung gian dựa trên mối quan hệ giữa Năng lực tâm lý và kết quả công việc. Kết quả nghiên cứu đã chứng minh được mức độ của năng lực tâm lý, sự thỏa mãn trong cơng việc và kết quả cơng việc có một mức độ cao hơn đối với những giảng viên đại học.

Nghiên cứu được thực hiện trên mẫu khảo sát là 8 bộ phận thuộc trường đại học Philadelphia, trong đó có hơn 110 giảng viên làm việc tại đây tham gia khảo sát. Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS để chạy dữ liệu và kết quả khảo sát cho thấy tồn tại những mối quan hệ giả định đã được đưa ra.

Nguồn: Omar Durrah & cộng sự, 2016

2.6. Mơ hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu đề xuất

2.6.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Đề tài này dựa trên nghiên cứu của Omar Durrah & cộng sự (2016); Saeed Mortazavi và cộng sự, (2012) làm nền tảng vì nó phù hợp với mục đích của đề tài là nghiên cứu về mối quan hệ tác động giữa năng lực tâm lý, chất lượng cuộc sống công việc, sự thỏa mãn công việc đến kết quả công việc và mối quan hệ tương quan giữa năng lực tâm lý đối với chất lượng cuộc sống công việc, năng lực tâm lý đối với sự

Sự thỏa mãn công việc Năng lực tâm lý Kết quả công việc

thỏa mãn công việc. Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian cũng như đối tượng nghiên cứu là những nhân viên làm việc trong lĩnh vực thương mại điện tử, có điều kiện tiếp xúc với cơng nghệ và sử dụng máy tính cho nên khảo sát bằng hình thức bảng câu hỏi bằng giấy gặp khơng ít những khó khăn thực tế; cho nên, luận văn này sẽ có một số điều chỉnh so với mơ hình gốc để phù hợp và mang ý nghĩa thực tiễn nhiều hơn đối với thời điểm kinh tế hiện nay tại khu vực Tp.HCM.

Dựa trên các nghiên cứu và lược khảo nghiên cứu trước đây, các yếu tố đã từng được nghiên cứu là có sự tương quan đối với năng lực tâm lý cá nhân và đồng thời ảnh hưởng đến kết quả cơng việc đã được trình bày phía trên là sự thỏa mãn trong cơng việc, chất lượng cuộc sống cơng việc. Tóm lại, các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả cơng việc trong mơ hình đề xuất của tác giả là: Sự thỏa mãn trong công việc,

chất lượng cuộc sống cơng việc và năng lực tâm lý.

Mơ hình đề xuất để tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả cơng việc được trình bày trong hình 2.7.

Sự thỏa mãn cơng việc

H3 (+)

Năng lực tâm lý Kết quả công việc Chất lượng cuộc

sống công việc

H1 (+)

H2 (+) H4 (+) H5 (+)

2.6.2. Giả thuyết nghiên cứu đề xuất

H1: Năng lực tâm lý có tác động cùng chiều đến Chất lượng cuộc sống công việc. H2: Năng lực tâm lý có tác động cùng chiều đến Sự thỏa mãn công việc.

H3: Năng lực tâm lý có tác động cùng chiều đến Kết quả cơng việc

H4: Sự thỏa mãn cơng việc có tác động cùng chiều đến Kết quả cơng việc. H5: Chất lượng cuộc sống cơng việc có tác động cùng chiều đến Kết quả cơng việc.

Tóm tắt Chương 2

Chương 2 trình bày các khái niệm liên quan đến năng lực tâm lý, chất lượng cuộc sống công việc, sự thỏa mãn công việc và kết quả công việc; những ưu và nhược điểm của những nghiên cứu trước đây và mối liên hệ giữa các yếu tố trong đề tài đang nghiên cứu. Dựa trên kết quả của nhiều nghiên cứu trước, tác giả lập luận các yếu tố có trong mơ hình và mối liên hệ giữa chúng, đưa ra giả thuyết của luận văn. Trên kết quả đó, đề xuất mơ hình nghiên cứu (hình 2.7) cuối chương 2. Mơ hình gồm 3 yếu tố thành phần tác động và 5 giả thiết nghiên cứu.

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chương 3 trình bày phương pháp nghiên cứu sẽ thực hiện để từ đó tiến hành xác định và phát triển, điều chỉnh thang đo cũng như kiểm định mơ hình lý thuyết đã đề ra ở chương 2. Nội dung chương này bao gồm: thiết kế quy trình nghiên cứu, điều chỉnh và phát triển thang đo, phương pháp xử lý số liệu.

3.1. Thiết kế quy trình nghiên cứu

Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu

Khe hỏng →Mơ hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết Vấn đề nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu

trước

Thảo luận tay đôi (n = 10 ) → Phát triển, điều chỉnh các thang đo, hình thành bảng câu

hỏi Nghiên cứu sơ bộ

định tính Nghiên cứu chính thức định lượng Kết quả nghiên cứu

Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, EFA.

Kiểm định CFA Phân tích SEM Kiểm định bootstrap Hoàn thành mục tiêu nghiên cứu Khảo sát định lượng

sơ bộ

Khảo sát sơ bộ (n ~ 100) → Sửa chữa và hoàn thiện

bảng câu hỏi

Khảo sát Chính thức (n ~ 400-500) → Thu thập số liệu

Xử lý số liệu

* Giải thích quy trình

Vấn đề nghiên cứu được xác định bằng dữ liệu thứ cấp và các thông tin thực tiễn. Sau đó tham khảo một số tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu, viết cơ sở lý thuyết và đề xuất mơ hình nghiên cứu. Lập đề cương phỏng vấn tay đôi, phỏng vấn trực tiếp 10 chuyên gia nhân sự và quản lý Nhân sự làm việc tại cơng ty để tìm thêm thơng tin cho bài nghiên cứu. Tiến hành lập bảng câu hỏi, sau đó điều tra trực tiếp ~ 100 nhân viên để kiểm tra tính hợp lý và điều chỉnh bảng câu hỏi cho phù hợp. Sau khi đã hoàn thiện bản câu hỏi, tiến hành nghiên cứu đại trà với cỡ mẫu là từ 400 - 500 nhân viên làm việc trong lĩnh vực thương mại điện tử để thu thập thông tin về vấn đề nghiên cứu. Với những dữ liệu thu thập được tiến hành làm sạch, mã hóa, phân tích và viết báo cáo kết quả nghiên cứu.

Đề tài sử dụng cả 2 phương pháp là phương pháp định tính và phương pháp định lượng

Điều tra đối tượng là nhân viên làm việc trong lĩnh vực thương mại điện tử trong khu vực Tp.HCM thông qua bảng câu hỏi.

Xử lý dữ liệu điều tra:

- Kiểm định sơ bộ thang đo: Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Crombach ‘s Alpha; kiểm định nhân tốt khám phá EFA

- Phân tích nhân tố khẳng định CFA cho các khái niệm trong mơ hình

- Sử dụng cơng cụ là phần mềm SPSS để xử lý dữ liệu.

- Sử dụng phần mềm AMOS 20 để kiểm định mơ hình đề xuất và các giả thuyết đề xuất.

- Kiểm định Bootstrap đánh giá độ tin cậy của các ước lượng trong mơ hình lý thuyết.

3.2. Nghiên cứu sơ bộ

3.2.1. Phương pháp sơ bộ định tính

Dựa vào các cơ sở lý thuyết về năng lực tâm lý, chất lượng cuộc sống, sự thỏa mãn công việc và kết quả công việc của nhân viên làm việc trong lĩnh vực thương mại điện tử Tp.HCM, tác giả đã xác định thang đo cho mơ hình nghiên cứu đề xuất bao gồm 4 yếu tố là Năng lực tâm lý, chất lượng cuộc sống công việc, sự thỏa mãn công việc và kết quả công việc. Thang đo này được xác định phù hợp với đối tượng là nhân viên làm việc trong lĩnh vực thương mại điện tử bằng nghiên cứu định tính. Nghiên cứu định tính được thực hiện thơng qua hình thức là phỏng vấn trực tiếp tay đơi. Mục đích của nghiên cứu này là phát triển, điều chỉnh, bổ sung thang đo thành phần: năng lực tâm lý, chất lượng cuộc sống công việc, sự thỏa mãn công việc và kết quả công việc.

3.2.1.1. Phương pháp thực hiện

Dựa vào lý thuyết và các nghiên cứu liên quan đến mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả công việc ở chương 2, nghiên cứu này tiến hành phát triển thang đo. Trên cở sở đó, thảo luận tay đơi nhằm điều chỉnh và bổ sung tập biến quan sát cho các khái niệm trong mơ hình đề xuất nghiên cứu.

Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thơng qua việc phỏng vấn tay đơi định tính gồm những chuyên viên phòng Nhân sự làm việc trong lĩnh vực nhân sự, và một số anh/chị quản lý trực tiếp. Nhóm khảo sát 10 người. Đặc điểm của nhóm này làm việc liên quan đến quản lý nhân viên, thực hiện những công việc liên quan trực tiếp đến nhân sự đang làm việc tại cơng ty; có thái độ tích cực đóng góp ý kiến. Nghiên cứu này dùng để điều chỉnh và bổ sung thang đo sao cho phù hợp với đặc điểm nhân viên đang làm việc trong các công ty thương mại điện tử trên địa bàn Tp.HCM trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều sự phát triển và biến động của thị trường.

Thảo luận bắt đầu thực hiện với 7 đáp viên, thu nhập những ý kiến và điều chỉnh thang đo (dàn bài thảo luận thể hiện tại Phụ lục 1). Sau đó, thang đo này được đem ra thảo luận với đáp viên thứ 8, 9, 10 cho đến khi đối tượng tiếp theo không phát hiện thêm thơng tin gì mới sẽ ngừng lại và hình thành thang đo nháp.

Thang đó nháp này sẽ được mang đi phỏng vấn định lượng sơ bộ với mẫu là 100 nhân viên để kiểm tra độ tin cậy của thang đo, kiểm địh nhân tố khám phá EFA. Sau cùng kết quả được tổng hợp và phát triển thang đo chính thức và mang đi thực hiện nghiên cứu định lượng. (Xem thêm tại phụ lục 2)

3.2.1.2. Kết quả nghiên cứu sơ bộ định tính

Kết quả của thảo luận nhóm cho thấy những người tham gia thảo luận nhóm đều đồng ý với ý kiến cơ bản của các yếu tố tác động đến kết quả công việc. Những ý kiến đóng góp thêm đa số chỉ xoay quanh về việc chỉnh sửa các phát biểu sao cho ngắn gọn và dễ hiểu hơn. Bên cạnh đó, cũng bổ sung một số biến quan sát được xem là phù hợp với thực tế hiện tại đang chịu ảnh hưởng bởi những chuẩn mực mới.

Thông qua thảo luận với các chuyên gia, kết quả định tính cụ thể được trình bày ở Phụ lục 3. Sau khi chỉnh sửa, sắp xếp các tiêu chí của thang đo ban đầu do người phỏng vấn đề xuất, những tiêu chí đã được chỉnh sửa, bổ sung để phù hợp với giai đoạn và bối cảnh kinh tế hiện tại thành 29 biến quan sát, cụ thể là Năng lực tâm lý có 10 biến quan sát; chất lượng cuộc sống cơng việc có 7 biến quan sát; Sự thỏa mãn cơng việc có 6 biến quan sát và Kết quả cơng việc có 6 biến quan sát. Khảo sát các chuyên gia đến người thứ 7, 8, 9 và thứ 10 hoàn toàn đồng ý với nên nghiên cứu định tính kết thúc như số lượng mẫu như dự tính n=10. Từ kết quả phỏng vấn tay đôi – nghiên cứu sơ bộ bằng hình thức định tính, thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả công việc và thang đo yếu tố kết quả công việc được phát triển và làm cơ sở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của năng lực tâm lý, chất lượng cuộc sống công việc, sự thỏa mãn công việc đến kết quả công việc của nhân viên, nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thương mại điện tử (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)