.4 Mơ hình Hosmani, Shambhushankar, 2014

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của năng lực tâm lý, chất lượng cuộc sống công việc, sự thỏa mãn công việc đến kết quả công việc của nhân viên, nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thương mại điện tử (Trang 32 - 34)

Chất lượng cuộc

sống công việc Kết quả công việc

Phúc lợi Đào tạo Cơ hội nghề nghiệp Điều kiện về an tồn

2.5.4. Mơ hình nghiên cứu Saeed Mortazavi và cộng sự, 2012

Nghiên cứu “Vai trò của năng lực tâm lý đối với chất lượng cuộc sống công việc

và kết quả công việc” (Saeed & cộng sự, 2012). Nghiên cứu đề cập đến giá trị cốt lõi

để nâng cao mức độ thỏa mãn trong công việc, kết quả trong công việc phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố chất lượng cuộc sống trong công việc. Trong đó, năng lực tâm lý là một trong những yếu tố cốt lõi để xây dựng nên chất lượng cuộc sống trong công việc. Nghiên cứu này đề cập đến mối quan hệ và sự tác động của năng lực tâm lý trên yếu tố chất lượng cuộc sống công việc dẫn đến kết quả công việc của nhân viên trong lĩnh vực sức khỏe.

Nghiên cứu kế thừa thành quả của các nghiên cứu trước đây Luthans & cộng sự (2008), Koonmee & cộng sự (2010) để chứng minh mối quan hệ tuyến tình giữa các yếu tố thành phần. Mơ hình nghiên cứu cụ thể như sau:

Nguồn: Dr.Saeed Mortazavi và cộng sự, 2012

Nghiên cứu được thực hiện tại 4 bệnh viện lớn tại thành phố Mashha, dựa trên mẫu 207 nhân viên y tế, chia thành 2 lần khảo sát. Kết quả nghiên cứu càng khẳng định sự tương quan tuyến tính giữa các thành phần là có tồn tại. Từ nghiên cứu này, họ đã chi trả thêm khoản chi phí để kiểm tra những giả định đã chứng minh có thể giúp cho nhà quản lý có thể mở rộng tăng cường vốn năng lực tâm lý trong cấu trúc tổ chức của họ và cải thiện chất lượng cuộc sống công việc và sau cùng là đến kết quả công việc của từng cá nhân.

Năng lực tâm lý

 Tự tin

 Lạc quan

 Hi vọng

 Thích nghi

Chât lượng cuộc sống cơng việc

 Nhu cầu cơ bản

 Nhu cầu gắn kết

 Nhu cầu hiểu biết

Kết quả công việc

2.5.5. Mơ hình nghiên cứu Omar Durrah & cộng sự , 2016

Nghiên cứu “Vai trò của năng lực tâm lý tích cực đối với kết quả cơng việc: vai

trị trung gian là sự thỏa mãn công việc” (Omar Durrah & cộng sự, 2016). Nghiên

cứu làm rõ mối quan hệ giữa năng lực tâm lý và sự thỏa mãn trong công việc, kết quả công việc; nghiên cứu được thực hiện tại các trường đại học Philadelphia và Jordan. Hơn nữa, nghiên cứu xác định sự thỏa mãn trong công việc là một giá trị trung gian dựa trên mối quan hệ giữa Năng lực tâm lý và kết quả công việc. Kết quả nghiên cứu đã chứng minh được mức độ của năng lực tâm lý, sự thỏa mãn trong cơng việc và kết quả cơng việc có một mức độ cao hơn đối với những giảng viên đại học.

Nghiên cứu được thực hiện trên mẫu khảo sát là 8 bộ phận thuộc trường đại học Philadelphia, trong đó có hơn 110 giảng viên làm việc tại đây tham gia khảo sát. Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS để chạy dữ liệu và kết quả khảo sát cho thấy tồn tại những mối quan hệ giả định đã được đưa ra.

Nguồn: Omar Durrah & cộng sự, 2016

2.6. Mơ hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu đề xuất

2.6.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Đề tài này dựa trên nghiên cứu của Omar Durrah & cộng sự (2016); Saeed Mortazavi và cộng sự, (2012) làm nền tảng vì nó phù hợp với mục đích của đề tài là nghiên cứu về mối quan hệ tác động giữa năng lực tâm lý, chất lượng cuộc sống công việc, sự thỏa mãn công việc đến kết quả công việc và mối quan hệ tương quan giữa năng lực tâm lý đối với chất lượng cuộc sống công việc, năng lực tâm lý đối với sự

Sự thỏa mãn công việc Năng lực tâm lý Kết quả công việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của năng lực tâm lý, chất lượng cuộc sống công việc, sự thỏa mãn công việc đến kết quả công việc của nhân viên, nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thương mại điện tử (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)