Kiểm định độ tin cậy của các biến quan sát được sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để phân tích đánh giá các thành phần ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn bia Sài Gịn. Kết quả phân tích những nhân tố nào có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ
0 20 40 60
Công nhân Nông dân Sinh viên Nhân viên văn phịng, cơng chức …
Các cấp quản lý Doanh nhân Buôn bán kinh doanh Khác 6,6% 3,8% 5,6% 54,5% 7,2% 3,8% 13,5% 5% 24% 57% 15% 4% Dưới 5 triệu đồng 5 - 10 triệu đồng Trên 10 -20 triệu đồng Trên 20 triệu đồng
hơn 0,6 (Theo Peterson, 1994) và hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu (Theo Nunnally và Burnstein, 1978) ( Trích trong Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
4.2.1 Thang đo thành phần “ Sản phẩm”
Bảng 4.1: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “ Sản phẩm”
Thành phần Sản phẩm (Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,88) STT Các biến quan sát Trung bình của thang đo nếu loại biến
Phương sai của thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến 1 SP1 28,07 17,282 0,569 0,873 2 SP2 28,53 16,061 0,693 0,860 3 SP3 28,25 16,572 0,699 0,860 4 SP4 28,39 16,283 0,741 0,856 5 SP5 28,40 16,518 0,687 0,861 6 SP6 28,32 16,897 0,617 0,868 7 SP7 28,86 16,489 0,567 0,875 8 SP8 28,19 17,231 0,604 0,870
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS từ mẫu khảo sát)
Từ kết quả bảng phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Sản phẩm”(SP) là 0,88 > 0,6. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3, tuy nhiên các hệ số đều không cao nhưng vẫn nằm trong khoảng chấp nhận được. Như vậy hệ số của thành phần “Sản phẩm” đạt độ tin cậy khá tốt, các biến quan sát trong thang đo đều được giữ lại cho phân tích nhân tố EFA.
4.2.2 Thang đo thành phần “ Giá cả”
Bảng 4.2 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “ Giá cả”
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,912 STT Các biến quan sát Trung bình của thang đo nếu loại biến
Phương sai của thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
1 GC1 12,76 3,985 0,798 0,888
2 GC2 12,75 4,058 0,804 0,885
3 GC3 12,63 4,114 0,834 0,875
4 GC4 12,62 4,380 0,772 0,897
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS từ mẫu khảo sát
Từ bảng 4.2 kết quả cho thấy hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều > 0,3. Hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần là 0,912 đạt độ tin cậy khá cao. Như vậy 4 biến quan sát trong thành phần thang đo đều được giữ lại cho phân tich EFA.
4.2.3 Thang đo thành phần“ Phân phối”
Bảng 4.3 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Phân phối”
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,861 STT Các biến quan sát Trung bình của thang đo nếu loại biến
Phương sai của thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
1 PP1 11,80 3,760 0,683 0,833
2 PP2 11,92 3,776 0,714 0,819
3 PP3 11,87 3,781 0,706 0,823
4 PP4 11,78 3,901 0,728 0,815
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS từ mẫu khảo sát)
Từ bảng phân tích trên, thành phần thang đo “phân phối” có hệ số cronbach’s alpha là 0,861< 0,95 tuy hệ số khá cao nhưng vẫn nằm trong điều kiện chấp nhận. Hệ số tương quan biến tổng cao nhất là 0,728 và thấp nhất là 0,683.
Vậy thang đo thành phần “phân phối” có độ tin cậy khá cao và cả 4 biến quan sát đều được giữ nguyên để phân tích EFA.
4.2.4 Thành phần thang đo “Chiêu thị”
Bảng 4.4 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “ Chiêu thị”
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,883 STT Các biến quan sát Trung bình của thang đo nếu loại biến
Phương sai của thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến 1 CT1 16,92 12,393 0,765 0,851 2 CT2 17,04 12,234 0,789 0,847 3 CT3 16,70 12,713 0,720 0,858 4 CT4 16,95 13,083 0,646 0,871 5 CT5 16,36 13,564 0,603 0,877 6 CT6 16,42 13,344 0,641 0,871
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS từ mẫu khảo sát)
Thành phần thang đo “Chiêu thị” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,883 ,với hệ số này thang đo đạt độ tin cậy tốt. 6 biến quan sát trong mơ hình đều có tương quan biến tổng > 0,6, các biến này đều không loại vì nếu loại bất cứ biến nào trong thang đo này sẽ làm giảm độ tin cậy và mơ hình nghiên cứu khơng đạt hiệu quả cao.
4.2.5 Thành phần thang đo “ Văn hóa”
Bảng 4.5: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “ Văn hóa”
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,877 STT Các biến quan sát Trung bình của thang đo nếu loại biến
Phương sai của thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
1 VH1 11,42 5,162 0,723 0,849
2 VH2 11,39 5,150 0,830 0,805
3 VH3 11,19 5,895 0,669 0,868
4 VH4 11,60 5,259 0,730 0,845
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS từ mẫu khảo sát)
Hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần thang đo “Văn hóa” là 0,877 đạt mức tin cậy tốt, biến quan sát đều có hệ số khá cao (> 0,3). Hệ số Cronbach’s Alpha sẽ giảm nếu có bất kỳ biến nào bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu.
4.2.6 Thang đo thành phần “Xã hội”
Bảng 4.6: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “ Xã hội”
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,876 STT Các biến quan sát Trung bình của thang đo nếu loại biến
Phương sai của thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
1 XH1 11,42 5,162 0,723 0,849
2 XH2 11,39 5,150 0,830 0,805
3 XH3 11,19 5,895 0,669 0,868
4 XH4 11,60 5,259 0,730 0,845
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS từ mẫu khảo sát)
Thang đo “Xã hội” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,876 đạt mức tin cậy tốt. Hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3. Thành phần thang đo
này bao gồm 4 biến quan sát đảm bảo độ tin cậy sẽ được giữ nguyên để phân tích EFA.
4.2.7 Thang đo thành phần “ Tâm lý”
Bảng 4.7: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “ Tâm lý”
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,916 STT Các biến quan sát Trung bình của thang đo nếu loại biến
Phương sai của thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến 1 TL1 17,41 15,677 0,780 0,899 2 TL2 17,34 15,836 0,812 0,895 3 TL3 17,54 15,230 0,840 0,890 4 TL4 17,70 14,783 0,821 0,893 5 TL5 17,03 17,251 0,593 0,923 6 TL6 17,52 15,445 0,741 0,904
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS từ mẫu khảo sát)
Từ kết quả kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần thang đo “Tâm lý” là 0,916, hệ số tuy khá cao nhưng vẫn đạt điều kiện cho phép (<0,95). Thang đo bao gồm 6 biến quan sát, với biến nhỏ nhất có hệ số tương quan biến tổng là 0,593 và cao nhất là 0,840. Vậy các biến quan sát trong thang đo đều đạt độ tin cậy cao.