Mối quan hệ giữa sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp với vấn đề công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn huyện bắc tân uyên tỉnh bình dương đến năm 2025 (Trang 28 - 29)

6. Bố cục luận văn

1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện

1.2.3 Mối quan hệ giữa sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp với vấn đề công

cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

“Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là tất yếu khách quan đối với các nước có nền

kinh tế kém phát triển như ở Việt Nam; đồng thời, cũng là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Sự chuyển dịch đó phản ánh sự thay đổi về chất của nền kinh tế theo hướng CNH, HĐH, tạo tiền đề vật chất cho sự ổn định của nền kinh tế.“

“Quá trình CNH, HĐH ứng dụng tiến bộ KHKT, tiến hành trong sản xuất

nông nghiệp tất yếu dẫn đến sự thay đổi CCKTNN. Chính trong q trình CNH nơng nghiệp nơng thơn, CCKTNN có sự chuyển dịch hợp lý gắn liền với những bước tiến của cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất. Sự CDCCNN từ cơ cấu

mất cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi hiệu quả thấp sang một CCKTNN hợp lý về cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ, tạo nên sự đa dạng về sản phẩm nông nghiệp với chất lượng và hiệu quả cao, từng bước gắn liền với sự phát triển của cơ sở vật chất kỹ thuật nhờ tiến hành CNH, HĐH.“

“Sự CDCCNN phản ánh sự thay đổi về chất của nền kinh tế theo hướng CNH,

HĐH, tạo tiền đề vật chất cho sự tăng trưởng ổn định của kinh tế nơng nghiệp, góp phần tăng trưởng và ổn định nền kinh tế chung của quốc gia. CCKTNN hợp lý phải đảm bảo được 3 mục tiêu:

“Ngành: sản xuất các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu đáp ứng nhu cầu ngày càng nâng cao về lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và tăng cường xuất khẩu.

““Vùng: hoàn thành những nhiệm vụ kinh tế quốc dân, nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống dân cư nông thôn, bảo vệ và sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững.“

““Nền kinh tế:Duy trì tăng trưởng, thực hiện đúng chiến lược quốc gia về mục tiêu phát triển nông nghiệp.“

Tóm lại, CDCCKTNN theo hướng CNH, HĐH cũng chính là quá trình CDCCKTNN nhằm đáp ứng các nội dung:

- “Khai thác và sử dụng tốt nhất các lợi thế so sánh của nông nghiệp tại địa

phương. Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.

“- “Đảm bảo an tồn lương thực, thực phẩm góp phần tạo nên khối lượng của

cải vật chất ngày càng lớn, cơ cấu sản phẩm nông nghiệp ngày càng đa dạng và phong phú.“

- “Góp phần vào việc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội và không ngừng

nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn trên cơ sở CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn.“

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn huyện bắc tân uyên tỉnh bình dương đến năm 2025 (Trang 28 - 29)