Kinh nghiệm của huyện Phú giáo, tỉnhBình Dương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn huyện bắc tân uyên tỉnh bình dương đến năm 2025 (Trang 39 - 40)

6. Bố cục luận văn

1.4 Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở một số địa phương

1.4.2 Kinh nghiệm của huyện Phú giáo, tỉnhBình Dương

“Huyện Phú giáo được thành lập từ ngày 24/8/1999, trên cơ sở chia tách từ

huyện Tân Uyên. Xuất phát điểm từ một huyên thuần nông nghiệp. Về cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi; trong đó tỷ trọng ngành trồng trọt giảm từ 70,4% năm 2014 xuống cịn 69,8% năm 2015; tỷ trọng ngành chăn ni từ 29,6% năm 2014 tăng lên 30,5% năm 2015. Về nơng nghiệp, tổng diện tích trồng trọt tồn huyện đạt gần 40.000 ha; trong đó diện tích gieo trồng cây hàng năm hơn 2.856 ha, giảm 3,87% so với năm 2014. Diện tích giảm chủ yếu là cây lương thực và khoai mì, do phần lớn diện tích được trồng xen trong diện tích cây cao su nay đã khép tán nên người dân khơng trồng cây hàng năm được. Đối với diện tích trồng cây lâu năm, năm 2015 đạt hơn 36.246 ha; trong đó diện tích cây cao su hơn 35.246 ha, diện tích cây điều hơn 525 ha, diện tích cây tiêu hơn 285 ha.“

“Cơ cấu kinh tế từng bước phát triển, chuyển dịch theo hướng tích cực tăng

dần tỷ trọng cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và thương mại dịch vụ. Trong đó, sản xuất nơng nghiệp có sự chuyển biến theo định hướng quy hoạch vùng, ngành. Đặc biệt chú trọng đầu tư khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng, năng suất giống, cây trồng. Phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao. Từ đó giá trị sản xuất nơng lâm nghiệp tăng bình quân hàng năm đạt 5,57%, Giá trị công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp tăng bình qn hàng năm đạt 12,06%, giá trị sản xuất thương mại dịch vụ tăng bình quân hằng năm 18,36%. Những con sốs cho thấy trong từng ngành đã có sự chuyển dịch hợp lý.“

“Phú giáo đã chú trọng khuyến khích nơng dân đẩy mạnh chuyến dịch cơ cấu cây trồng,ưu tiên những vùng đất mới chuyển đổi bằng giảm thuế, tạo điều kiện và khuyến khích các hộ gia đình, đơn vị sản xuất nơng nghiệp đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất, áp dụng mơ hình sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao phù hợp với đặc điểm địa phương, từng vùng đất, chuyên từ trồng lúa năng suất thấp sang một số loại cây trồng, vật ni khác, huyện cũng tập trung:“

- “Khuyến khích nơng dân đẩy mạnh phát triển các nơng sản có lợi thế cạnh

tranh phục vụ xuất khẩu đi đơi với đầu tư thâm canh, đa dạng hóa sản xuất trên cơ sở huyện tập trung đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, nhất là hệ thống thủy lợi, hổ trợ tín dụng, khoa học và cơng nghệ.“

“Huyện đã quy hoạch các vùng sản xuất chuyên canh kèm theo chính sách

khuyến khích đầu tư nhà máy chế biến, phát triển hệ thống tín dụng và thơng tin thị trường ngay tại địa bàn sản xuất nhằm đảm bảo thị trường đầu ra ổn định cho nơng dân. Trog đó, chú trọng phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp và sử dụng nhiều lao động ở nông thôn, đặc biệt là công nghiệp chế biến.“

- “Ưu tiên đầu tư phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ trong nông

nghiệp, nhất là công nghệ sinh học để tạo ra các giống mới có năng suất và chất lượng cao, hỗ trợ tín dụng để nơng dân mua sắm máy móc. thiết bị phục vụ cơ giới hóa nhằm năng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản xuất.“

- “Tạo môi trường thuận lơi để khuyến khích các thành phần kinh tế trong

nơng nghiệp phát triển, nhất là kinh tế tập thể, kinh tế trang trại và kinh tế tư nhân thơng qua chính sách thuế, kiến lập thị trường tín dụng, thị trường bn bán vật tư và nơng sản, nhằm từng bước hình thành các vùng sản xuất chun mơn hóa, đảm bảo cả về quy mô số lượng cũng như chất lượng nông sản hàng hóa theo yêu cầu của thị trường.“

1.4.3 Một số bài học rút ra cho CDCCKTNN trong q trình cơngnghiệp hóa, hiện đại hóa tại huyện Bắc Tân Un, tỉnh Bình Dương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn huyện bắc tân uyên tỉnh bình dương đến năm 2025 (Trang 39 - 40)