Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn huyện bắc tân uyên tỉnh bình dương đến năm 2025 (Trang 98 - 99)

6. Bố cục luận văn

3.3.6 Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực

Phát triển nơng nghiệp hàng hóa ở nơng hộ, trang trại bằng phương thức canh tác hiện đại, có hàm lượng công nghệ cao; đối với huyện Bắc Tân Uyên đang đứng trước thách thức lớn nhất là chất lượng nguồn nhân lực khó có thể đáp ứng, cơ cấu cán bộ khoa học kỹ thuật và cán bộ quản lý sản xuất - kinh doanh nông nghiệp thiếu về số lượng, bất hợp lý về cơ cấu ngành nghề; đặc biệt rất ít lao động có năng lực trình độ về nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP. Chính vì vậy cần phải đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp huyện đến năm 2020, định hướng tới 2025; đối tượng cần phải đào tạo gồm có:

- Đào tạo lao động trực tiếp sản xuất tại các nông hộ, trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phải được huấn luyện cơ bản về kỹ thuật trồng trọt, chăn ni đối với cây trồng vật ni chính mà loại hình tổ chức chọn sản xuất kinh doanh.

- Đào tạo chủ trang trại về kỹ thuật và quản lý.

- Đào tạo và bố trí sử dụng cán bộ chuyên môn kỹ thuật thuộc các ngành: nông học, chăn nuôi, thú y, ni trồng thủy sản có trình độ đại học về cơng tác tại UBND

xã, phòng Kinh tế huyện. Đến năm 2020, phấn đấu 100% xã phải có ít nhất 1 kỹ sư nơng nghiệp,…

- Ngồi ra, cần có sự thay đổi nhận thức về lao động nông nghiệp, nông thơn. Ngồi các chính sách đào tạo cán bộ quản lý nơng nghiệp, cần có chính sách tun truyền, vận động, khuyến khích thanh niên địa phương lựa chọn học tập các chuyên ngành về nông nghiệp như trên; đồng thời tạo điều kiện để thu hút nhân lực trình độ cao tham gia đầu tư và sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện.

Tóm lại, nguồn nhân lực có vai trị rất lớn đối với phát triển nông nghiệp của huyện Bắc Tân Uyên, bởi trong phát triển lấy khoa học công nghệ là yếu tố nền tảng thúc đẩy phát triển bền vững. Đồng thời, muốn phát triển mơ hình nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế GAP, EurepGAP và VietGAP lại càng cần có hiểu biết về kỹ thuật và quản lý,…đây là một giải pháp quan trọng trong q trình phát triển nơng nghiệp – nơng thơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn huyện bắc tân uyên tỉnh bình dương đến năm 2025 (Trang 98 - 99)