Về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn huyện bắc tân uyên tỉnh bình dương đến năm 2025 (Trang 53 - 66)

6. Bố cục luận văn

2.2 Thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông

2.2.1 Về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành

ngành nông nghiệp

* Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất:

Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản tương đối ổn định, năm 2015 tỷ trọng 3 ngành là 96,00% - 1,65% - 2,36% thì đến 2017 là 96,29% - 1,77% - 1,94% (Xem biểu đồ 2.1).

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu GTSX ngành nông, lâm, ngư nghiệp huyện Bắc Tân Uyên năm 2015 và năm 2017.

Nguồn: Tác giả tính tốn từ số liệu của Chi cục thống kê huyện Bắc Tân Uyên

có sự chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi; năm 2015, tỷ trọng các lĩnh vực trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ nông nghiệp là: 86,00% - 12,91% - 1,09%; năm 2017 là: 84,84% - 14,17% - 1,00% (trồng trọt giảm 1,16%; chăn nuôi tăng 1,25%). Đây là hướng chuyển dịch đúng nhằm phát huy tốt tiềm năng và lợi thế về chăn nuôi của huyện, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững cả về kinh tế - xã hội (Xem bảng 2.3).

Bảng 2.3: Cơ cấu GTSX ngành nông, lâm, ngư nghiệp ĐVT: %

ST

T HẠNG MỤC Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

I GTSX khu vực I 100,00 100,00 100,00 1 GTSX nông nghiệp 96,00 96,30 96,29 - Trồng trọt 86,00 85,24 84,84 - Chăn nuôi 12,91 13,74 14,17 - Dịch vụ NN 1,09 1,02 1,00 2 GTSX lâm nghiệp 1,65 1,77 1,77 3 GTSX thủy sản 2,36 1,93 1,94

Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Bắc Tân Uyên

Nơng nghiệp là một trong những ngành có thế mạnh của huyện Bắc Tân Un với tổng diện tích đất nơng nghiệp chiếm đến 87,4% tổng diện tích tự nhiện của huyện. Đến năm 2017, giá trị sản xuất nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản đạt 1.975 tỷ đồng, tăng 4,04% so với năm 2016. Trong đó, giá trị sản xuất nơng nghiệp đạt 1.917,4 tỷ đồng, tăng 4,52%/năm bình quân giai đoạn 2012-2017. Tốc độ tăng trưởng của ngành chăn nuôi cao hơn so với ngành trồng trọt và ngành dịch vụ nông nghiệp, cụ thể: ngành trồng trọt tăng 2,73%/năm, ngành chăn nuôi tăng 14,28%/năm, ngành dịch vụ nông nghiệp tăng 6,49%/năm (Xem phụ lục 10).

Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Bắc Tân Uyên

Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Bắc Tân Uyên

Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Bắc Tân UyênĐơn vị tính: tỷ đồng Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2017 Tốc độ tăng bình quângiai đoạn 2012-2017 (%/năm) Tổng cộng 1.537 1.917,4 4,52 1. Ngành trồng trọt 1.330 1.521,4 2,73 2. Ngành chăn nuôi 194 378,2 14,28 3. Ngành dịch vụ nơng nghiệp 13 17,8 6,49

Nguồn: Tác giả tính tốn số liệu của Chi cục Thống kê huyện Bắc Tân Un

Trong thời gian qua, tình hình sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn Huyện cho thấy, trong lĩnh vực trồng trọt bên cạnh việc phát triển cây cao su là chủ yếu (chiếm 80% diện tích đất nơng nghiệp), trong 5 năm trở lại đây, đối với 5 xã ven sông Đồng Nai và Sông Bé các hộ nông dân đã từng bước chuyển đổi cơ cấu cây trồng,

từ cao su và các loại cây ăn quả khác sang trồng cây ăn quả có múi, chủ yếu là Bưởi, Cam và Qt. Vì đây là những loại cây rất phù hợp với điều kiện tự nhiên ở những địa phương này, và có giá trị kinh tế cao hơn nhiều lần so với cây cao su và các loại cây trồng khác. Thời gian qua diện tích trồng các loại cây này tăng lên rất nhanh, từ vài chục ha đến nay đã đạt trên 1000ha. Hiệu quả kinh tế và xã hội từ việc đầu tư các cây trồng này đạt được rất cao. Cụ thể là một số hộ dân trồng cây ăn quả có múi đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu; thúc đẩy q trình xây dựng nơng thơn mới ở những địa phương này được nhanh hơn.

Tuy nhiên, do q trình phát triển cây ăn quả có múi có giá trị kinh tế cao là do nông dân tự phát; sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, phân tán; khả năng đầu tư thâm canh thấp; kinh nghiệm sản xuất cịn ít, việc ứng dụng khoa học, kỹ thuật cịn hạn chế; đặc biệt là chưa có quy hoạch vùng phát triển cây ăn quả có giá trị kinh tế cao; hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội còn yếu kém chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển; năng suất, sản lượng đạt được chưa tương xứng với tiềm năng… Sản xuất chưa gắn với bảo vệ môi trường do khả năng tiếp cận khoa học công nghệ phục vụ sản xuất và vai trò trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với cộng đồng còn hạn chế, dẫn đến tình trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi, thiếu khoa học, gây ảnh hưởng không tốt đến vệ sinh an toàn thực phẩm, sức khoẻ con người và môi trường sinh thái.

Giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện Bắc Tân Uyên chủ yếu là ngành trồng trọt và chăn ni, trong đó trồng trọt chiếm 83,14% giá trị sản xuất. Trong thời gian qua đã diễn ra sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng gia tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi và giảm tỷ trọng ngành trồng trọt. Nguyên nhân chủ yếu là do sản phẩm chính ngành trồng trọt của huyện Bắc Tân Uyên là cao su, giá mủ cao su giảm mạnh trong thời gian qua đã ảnh hưởng lớn đến cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Ngồi ra, hoạt động chăn ni theo mơ hình trang trại cơng nghệ cao phát triển mạnh trong thời gian qua đã góp phần gia tăng giá trị sản xuất ngành chăn ni, trên cơ sở đó nâng cao tỷ trọng trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện. Cụ thể, tỷ trọng của ngành trồng trọt có xu hướng giảm dần, từ 83,38% năm 2016 xuống còn 81,93% năm 2017. Ngược lại, tỷ trọng của ngành chăn ni có xu hướng

tăng dần với các tỷ lệ tương ứng là 15,42% năm 2016 và 16,86% năm 2017. Riêng tỷ trọng của ngành dịch vụ nông nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ là 1,2% năm 2016 và 1,21% năm 2017 (Xem biểu đồ 2.3).

Biểu đồ 2.3: Giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện Bắc Tân Uyên

Năm 2017, tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của huyện Bắc Tân Uyên chiếm 12,9% so với tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Bình Dương. Điều này cho thấy ngành nơng nghiệp của huyện Bắc Tân Un đã có sự đóng góp đáng kể trong sự phát triển ngành nơng nghiệp chung của tồn tỉnh Bình Dương.

Bảng 2.5: Cơ cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp huyện Bắc Tân Un

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm2016 Năm 2017

Cơ cấu (%) Năm 2016 Năm2017 Tổng cộng 2.004 2.173,3 100,0 100,0 1. Ngành trồng trọt 1.671 1.780,6 83,38 81,93 2. Ngành chăn nuôi 309 366,4 15,42 16,86 3. Ngành dịch vụ nông nghiệp 24 26,3 1,20 1,21

Đối với trồng trọt:

Trồng trọt là ngành có vị trí quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp của Huyện. Điều kiện tự nhiên của Huyện thích hợp để phát triển ngành trồng trọt, đặc biệt cây cao su là cây chủ lực của Huyện, ngoài ra một số loại cây khác như: điều, tiêu, và một số cây ăn trái khác cũng như rau đậu các loại, nhưng diện tích khơng đáng kể (Xem phụ lục 13)

Bảng 2.6: Cơ cấu diện tích cây trồng huyện Bắc Tân Uyên năm 2017

Đơn vị tính: Ha

TT Loại cây trồng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

Tổng diện tích 27.812 100

I Cây hàng năm 3.866,3 13,9

1 Nhóm cây lương thực 2.103,5 54,4

2 Nhóm cây củ có bột 770 19,9

3 Nhóm cây thực phẩm 746 19,3

4 Nhóm cây cơng nghiệp hàng năm 218 5,6

5 Cây hàng năm khác 28,8 0,7

II Cây lâu năm 23.946,0 86,1

1 Nhóm cây cơng nghiệp lâu năm 22.459,0 93,79

Trong đó: cao su 21.751,0 90,83

2 Nhóm cây ăn quả 1.483,0 6,19

3 Cây lâu năm khác 4 0,02

Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Bắc Tân Uyên

- Nhóm cây hàng năm: chiếm tỷ lệ 15,4% diện tích cây trồng tồn huyện, đạt

3.866,3 ha. Trong đó: Nhóm cây lương thực: diện tích gieo trồng lúa đạt 1.983 ha; bắp đạt 121 ha, chiếm tỷ lệ 54,4% diện tích gieo trồng cây hàng năm; Nhóm cây có bột: chiếm tỷ lệ 19,9% diện tích gieo trồng cây hàng năm, chủ yếu là cây khoai mỳ; Nhóm cây thực phẩm:chiếm tỷ lệ 19,3% diện tích gieo trồng cây hàng năm.

- Cây lương thực: Diện tích cây lương thực nhìn chung có xu hướng giảm

nhưng sản lượng và năng suất tăng lên do áp dụng khoa học kỹ thuật và sử dụng các giống mới có năng suất, chất lượng cao theo khuyến cáo của Bộ Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn.

- Cây lúa: chiến tỷ trọng lớn trong nhóm cây lương thực cả về diện tích và sản lượng. Diện tích lúa từ năm 2013 đến năm 2016 liên tục tăng, từ 3,118 nghìn ha lên 3,400 nghìn ha. Từ sau năm 2016, diện tích gieo trồng lúa có xu hướng giảm, từ 2.716 nghìn ha (năm 2016) xuống 1,983 nghìn ha (năm 2017) do chuyển dịch diện tích đất lúa sang ni trồng thủy sản, trồng hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày khác

Sản lượng lúa liên tục tăng từ 11,790 nghìn tấn (năm 2 0 1 3 ) lên 13,520 nghìn tấn (năm 2016). Mặc dù diện tích gieo trồng có xu hướng giảm nhưng sản lượng lúa tăng lên, do huyện đã áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa, sử dụng các giống mới nên năng suất lúa hàng năm tăng lên từ 3,78 tạ/ha (năm 2013) lên 4,19 tạ/ha (năm 2016) năng suất lúa có sự khác nhau giữa các vụ.

Bảng 2.7: Diễn biến diện tích – năng suất – sản lượng cây hàng năm

ĐVT: DT: ha; NS: tấn/ha; SL: tấn

Số T

T HẠNG MỤC

Năm

2012 Năm2013 Năm2014 Năm2015 Năm2016 Năm2017 I Tổng DTGT câyHN 5.866,3 5.284,6 5.401,0 5.342,5 4.688,8 3866,30 1 Lúa 3.118,0 3.338,0 3.399,0 3.378,0 2.716,5 1983,00 - Năng suất 3,8 3,9 4,0 4,0 4,1 4,19 - Sản lượng 11.790,1 13.093,7 13.513,7 13.520,6 11.212,2 8.318,58 2 Bắp 145,0 128,0 123,0 125,0 124,3 120,50 - Năng suất 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,00 - Sản lượng 291,7 256,1 247,4 251,5 250,7 240,45 3 Khoai lang 42,0 37,0 36,0 34,0 35,0 30,00 - Năng suất 8,3 8,3 8,4 8,4 8,4 8,46 - Sản lượng 349,5 307,9 301,3 285,9 295,4 253,90 4 Khoai mỳ 731,0 617,0 631,0 635,0 653,7 683,40 - Năng suất 19,1 19,2 19,2 19,3 19,3 19,27 - Sản lượng 13.928,9 11.828,6 12.110,0 12.262,9 12.607,9 13.167,96 5 Cây có củ khác 77,0 74,0 76,0 69,5 68,5 56,50 - Năng suất 8,9 9,0 9,0 9,1 9,1 8,94

- Sản lượng 682,9 662,6 682,4 629,9 620,1 504,96 6 Mía 167,0 141,6 175,0 168,0 157,5 160,00 - Năng suất 42,6 42,6 42,6 42,6 42,7 42,54 - Sản lượng 7.117,8 6.033,1 7.451,7 7.162,2 6.725,1 6.806,60 7 Lạc (đậu phộng) 605,0 74,0 63,0 59,0 61,9 58,00 - Năng suất 1,4 1,4 1,4 1,4 1,4 1,45 - Sản lượng 873,8 100,9 87,8 84,2 89,5 83,81 8 Rau các loại 727,0 696,0 718,0 688,0 684,7 601,10 - Năng suất 13,3 13,9 14,2 14,3 14,3 14,41 - Sản lượng 9.663,6 9.667,8 10.173,8 9.837,9 9.792,5 8.661,05 9 Đậu các loại 181,0 145,0 137,0 148,0 148,4 145,00 - Năng suất 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,68 - Sản lượng 121,3 95,6 90,5 99,0 100,7 98,16 10 Hoa cây cảnh 2,0 3,5 4,5 4,5 5,5 4,00 a Hoa các loại 0,5 0,50 b loạiCây cảnh các 2,0 3,5 4,5 4,5 5,0 3,50 - Sản lượng (cây) 46.000,0 80.500,0 102.500,0 102.500,0 102.500,0 71.000,00

11 Cây gia vị, dượcliệu - - 9,0 9,0 9,0 4,00

12 Cây hàng nămkhác 71,3 30,5 29,5 24,5 23,8 20,80

Nguồn: Chi Cục Thống kê huyện Bắc Tân Uyên

- Nhóm cây lâu năm: chiếm tỷ lệ 86,1% diện tích cây trồng tồn huyện, đạt

23.946 ha. Trong đó: Nhóm cây cơng nghiệp lâu năm: chiếm tỷ lệ 93,7% diện tích cây lâu năm tồn huyện. Trong đó, diện tích cây cao su chiếm đến 90,83%. Vì cây cao su là loại cây có khả năng chịu hạn, lợi ích cải thiện mơi trường, hiệu quả kinh tế tương đối cao, thị trường tiêu thụ tuy gặp khó khăn trước mắt do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhưng sẽ khá ổn định về lâu dài; Nhóm cây ăn quả: chiếm tỷ lệ 6,19% diện tích cây lâu năm.

+ Cao su: Sản lượng cao su: đạt 30.554 tấn (năm 2017). Không như các loại nông sản khác, thị trường tiêu thụ cao su mang tính đặc thù và chịu tác động rất lớn từ kênh tiêu thụ của thị trường thế giới. Diễn biến thực tế cho thấy, giá cao su bấp bênh và kênh tiêu thụ gặp khó đã kéo dài trong 3-4 năm gần đây. Trong khi đó, vốn

đầu tư cho loại cây này lại cao, kéo dài nên đã "ngâm" khá nhiều vốn của các doanh nghiệp. Hiện giá cao su trên thế giới vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi, nên đây cũng là nguyên nhân khiến nhiều doanh nghiệp ngán ngại đầu tư tiếp vào cây cao su. Việc này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý và nguồn thu nhập của các hộ đầu tư vào các vườn cao su…Trong định hướng phát triển diện tích cây cao su của Bắc Tân Uyên đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025, có thể giảm diện tích một số vườn cao su đã già cỗi để chuyển sang trồng những cây có hiệu quả kinh tế cao hơn. + Cây ăn trái: Sản lượng cây ăn trái có múi (cam, quýt, bưởi , chanh…): đạt khoảng 15.104 tấn (năm 2017). Các mặt hàng như: bưởi da xanh, bưởi năm roi, măng cụt, ổi không hạt… đã được một số hộ giới thiệu ở phiên chợ nơng sản tỉnh Bình Dương trong năm 2015, 2016 là thế mạnh của huyện Bắc Tân Uyên nên cần mở rộng diện tích các loại cây ăn trái này nhằm giúp người nông dân phát triển kinh tế ổn định hơn.

- Đối với chăn nuôi: Huyện Bắc Tân Uyên có nhiều lợi thế về phát triển chăn

ni như: khí hậu ơn hồ, mặt bằng rộng, nguồn nước tuy khơng dồi dào nhưng cũng có khả năng đáp ứng nhu cầu chăn ni, giao thơng thuận lợi. Vì vậy, đã có nhiều nhà đầu tư đến phát triển chăn ni cơng nghiệp trên địa bàn huyện và mơ hình chăn ni trang trại là thế mạnh để phát triển kinh tế của huyện. Bên cạnh đó, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi đã tạo đà cho ngành chăn ni phát triển. Hiện nay, huyện có 30 trại ni heo, trong đó có 9 trại lạnh. Có 22 trại gà, trong đó có 14 trại lạnh. Đối tượng vật ni chính của huyện là con heo, gia cầm (gà) và bị.Tỷ trọng ngành chăn ni có xu hướng gia tăng từ 12,91% (năm 2015) lên 14,17% (năm 2017).

Bảng 2.8: Quy mô đàn gia súc gia cầm huyện Bắc Tân Uyên

TT Loại con Đơn vịtính Năm 2016 Năm2017

So sánh năm 2017 với năm 2016 (%) I Tổng đàn gia súc, gia cầm 1 Đàn trâu Con 1.042 1.011 97,02 2 Đàn bò Con 1.381 1.152 83,42 3 Đàn heo Con 55.298 56.298 101,81 4 Đàn gia cầm Con 1.605.222 1.719.494 107,12 II Sản phẩm ngành chăn nuôi 1 Thịt trâu hơi tấn 138 139,5 101,09 2 Thịt bò hơi tấn 434,6 330 75,93 3 Thịt heo hơi tấn 3.980 4.535 113,94

Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Bắc Tân Un

- Chăn ni gia súc:

Gia súc chính của ngành chăn ni huyện Bắc Tân Un gồm trâu, bị và lợn. Trong chăn ni gia súc, xu hướng chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tốc độ tăng trưởng đàn lợn, giảm mạnh đàn bò và đàn trâu (Xem phụ lục 14).

Chăn nuôi lợn: Lợn được nuôi rộng rãi trong huyện, nhìn chung ni lợn phát

triển vững chắc hơn so với các ngành chăn nuôi khác. Số lượng đàn lợn tăng liên tục qua các năm, từ 16,225 nghìn con (năm 2 0 1 2 ) lên 5 1 , 5 6 3 nghìn con (năm 2017). Sản lượng thịt heo cũng tăng cao trong giai đoạn 2012 – 2017, bình quân 21,82%/năm. Năm 2016 đạt sản lượng cao nhất: 2.472,21 tấn.

Chăn ni bị: Cũng có xu thế giảm mạnh, nhất là trong thời gian từ năm

2012 đến năm 2017 (giảm đến 2.154 con, bình quân giảm 15,91%/năm). Năm 2017 tồn bộ đàn bị của huyện Bắc Tân Uyên là bò lai ebu (chiếm 100% tổng đàn); chủ yếu là lai Sind, Sahiwal và Brahman. Sản lượng thịt bị cũng giảm mạnh, bình qn giai đoạn 2012 – 2017 là 15,82%/năm. Năm 2017 sản lượng thịt bò còn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn huyện bắc tân uyên tỉnh bình dương đến năm 2025 (Trang 53 - 66)