Về cơ cấu kinh tế theo thành phần và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn huyện bắc tân uyên tỉnh bình dương đến năm 2025 (Trang 66 - 71)

6. Bố cục luận văn

2.2 Thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông

2.2.2 Về cơ cấu kinh tế theo thành phần và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

tế theo thành phần trong nông nghiệp

Trong những năm qua, thực hiện nhất quán quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các thành phần kinh tế hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp hoặc liên quan trực tiếp đến lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn huyện đều có bước phát triển. Kinh tế tập thể đang có bước phát triển, hoạt động mang lại hiệu quả cao.

- “Kinh tế tập thể: Tồn Huyện có 13 hợp tác xã (trong đó: 06 HTX NN,

05 HTX TM-DV và 02 HTX Tiểu thủ công nghiệp), với 111 thành viên và 189 lao động thường xuyên. Lĩnh vực hoạt động của hợp tác xã chủ yếu là sản xuất chế biến mủ cao su thiên nhiên, trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thu mua nông sản,…Các hợp tác xã hoạt động dần dần đi vào ổn định và làm ăn có lãi,

từng bước thực hiện cơng tác tương trợ cộng đồng và góp phần xóa đói giảm nghèo“.

“Kinh tế hợp tác xã phát triển khá, khai thác được tiềm năng về vốn, lao

động… góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế ở địa phương. Với hình thức tổ chức kiểu mới, khơng tập thể hóa tư liệu sản xuất mà góp vốn cổ phần cùng nhau hoạt động dịch vụ, hợp tác xã đã có tác dụng tích cực trong việc phát triển sản xuất. Chính quyền địa phương và các ban, ngành, đồn thể huyện tích cực hỗ trợ kinh tế hợp tác thơng qua các chương trình đào tạo cán bộ quản lí chương trình khuyến cơng, khuyến nơng, khuyến ngư…đã tạo điều kiện đưa khoa học và công nghệ tiên tiến vào quản lí và sản xuất, từ đó 13 hợp tác xã của huyện hoạt động ngày càng hiệu quả.“

Bảng 2.9: Lợi nhuận của các hợp tác xã ở huyện Bắc Tân Uyên năm2017 2017

ĐVT: tỷ đồng

STT Tên các Hợp tác xã Doanh thu Chi phí Lợi

nhuận

1 HTX.NN Nhân Đức 16.320 13.754 2.566

2 HTX.NN cây ăn quả TânMỹ 4.500 1.240 3.260

3 HTX.NNDV Tân Định 4.000 3.750 250 4 HTX.NN SX và KD nông sản Quốc Đạt 3.500 3.320 180 5 HTX.NN Thanh Phong 6.500 16.260 5.000 6 HTX.NN Năm Hạng 2.000 58.516 964.000 7 HTX TMDV Cao su Nhật Hưng 300.500 297.500 3.000 8 HTX TMDV Hải Đăng 80 80 160

9 HTX TMDV Đặng Linh

300 180 120

10 HTX TMDV giết mổ giasúc gia cầm Tân Thành 230.000 77 153

11 HTX TMDV Đại Đồng 80.000 78.750 1.250 12 HTX Tiểu thủ công nghiệp Phước Lộc 21.000 18.240 2.760 13 HTX Tiểu thủ công nghiệp Thép Toàn Lực 277.000 272.180 4.820 Tổng 779.331 659.429 119.902

Nguồn:Chi cục thống kê huyện Bắc Tân Uyên.

- “Kinh tế cá thể, tiểu chủ: Kinh tế cá thể, tiểu chủ trong nơng nghiệp có hình thức chủ yếu là kinh tế hộ gia đình, trang trại hộ gia đình. Chính sách kinh tế nhiều thành phần, đã tạo điều kiện để các hộ gia đình nơng dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, được giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài. Chính sách này đã thực sự tạo ra động lực to lớn thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, làm thay đổi bộ mặt nông thôn, từng bước cải thiện đời sống nông dân, làm xuất hiện nhiều hộ gia đình làm kinh tế giỏi.“

- “Kinh tế tư nhân: Đây là thành phần kinh tế mới được hình thành, phát triển

trong nơng nghiệp ở Bắc Tân Uyên thời gian gần đây. Kinh tế tư nhân trong nơng nghiệp chủ yếu là sử dụng diện tích đất đai lớn có giới hạn để trồng cây ăn quả, cây hàng năm, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, hoặc cung ứng dịch vụ vật tư nông nghiệp, thu mua, tiêu thụ nơng, thủy sản. Nhìn chung, kinh tế tư nhân trong nông nghiệp ở Bắc Tân Uyên không nhiều về số lượng, nhỏ bé về quy mô, hạn chế về vốn, đa số còn thiếu kinh nghiệm tổ chức quản lý.“

2.2.3 Về cơ cấu kinh tế theo vùng sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng sản xuất trong nông nghiệp

Do đặc điểm về địa hình, Bắc Tân Uyên đã dần hình thành 2 vùng kinh tế nơng nghiệp:

Vùng I: Vùng phía Tây huyện Bắc Tân Un: Vùng phát triển nơng nghiệp đô thị; vùng đất dự phịng phát triển cơng nghiệp – dịch vụ.

- Đặc điểm chính: Đất sản xuất nơng nghiệp chủ yếu là đất xám và đất nâu vàng trên phù sa cổ, tưới chủ yếu bằng nước mặt và nước ngầm. Hiện trạng hầu hết diện tích đang là cao su, diện tích cịn lại chủ yếu là vườn tạp.

- Địa bàn 7 xã: Tân Bình, Bình Mỹ, Tân Lập, Đất Cuốc, Tân Thành và một phần các xã Tân Định, Tân Mỹ. Theo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp cịn lại khoảng: 17.641 ha (chiếm khoảng 58,67% diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện).

- Định hướng phát triển sản xuất nơng nghiệp: Sản xuất nông nghiệp với chủ lực là cây cao su, phát triển các mơ hình nơng nghiệp đơ thị: rau, hoa, cây cảnh, sinh vật cảnh; liên kết vùng với TX. Tân Uyên, TX. Bến Cát trong phát triển nông nghiệp đô thị, tạo ra sản phẩm phục vụ cho các ngành công nghiệp dịch vụ trên địa bàn huyện và các thị xã lân cận.

Vùng II: Vùng ven sông Đồng Nai: vùng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; kết hợp với du lịch sinh thái.

- Đặc điểm chính: Đất sản xuất nơng nghiệp chủ yếu là nhóm đất đỏ vàng (Fp, Fs) hoặc nhóm đất dốc tụ ven sơng (D) và đất phù sa có tầng loang lỗ. Đây là vùng phát triển các loại cây ăn quả đặc sản của huyện (bưởi, cam) dọc theo sông Đồng Nai.

- Gồm các xã: Lạc An, Hiếu Liêm, Thường Tân; một phần các xã Tân Định, Tân Mỹ; theo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 diện tích đất nơng nghiệp cịn lại khoảng 12.458 ha (chiếm 41,33% diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện).

- Định hướng phát triển nông nghiệp: Sản xuất nông nghiệp với chủ lực là cây ăn quả có múi (cam, quýt, bưởi…), phát triển các mơ hình theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, gắn nông nghiệp với phát triển du lịch sinh thái nhà vườn…

Như vậy, vùng II là vùng tập trung phát triển vùng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao trên địa bàn các xã ven sông Bé và Sông Đồng Nai. Phát triển vùng cây ăn trái sẽ là tiền đề để phát triển lĩnh vực du lịch sinh thái gắn với các di tích văn hóa lịch sử của địa phương, và là giải pháp quan trọng để xây dựng Bắc Tân Uyên trở thành đô thị xanh trong chùm đô thị, công nghiệp của Tỉnh, theo định hướng chung của Tỉnh ủy Bình Dương.

2.2.4 Về cơ cấu kinh tế theo lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lao động trong nông nghiệp

“Cơ cấu lao động xã hội là chỉ tiêu phản ánh sát thực mức độ thành công

cả về mặt kinh tế và về mặt xã hội của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh.“

“CDCCKT theo lao động là sự tái phân công lao động dựa vào các lợi thế

trong quá trình phát triển sản xuất. CDCCKT theo lao động nhằm tạo ra việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập và đời sống cho người lao động, phát huy năng lực của lao động, đóng góp hiệu quả hơn cho khu vực, cho vùng, cho đất nước, cho sự phát triển và ổn định kinh tế. CDCCKT theo lao động được thực hiện trên cơ sở kế hoạch, chiến lược quy hoạch đội ngũ cán bộ, công nhân. nông dân...theo một cơ cấu hợp lý để từ đó phát huy được thế mạnh về lao động.“

“Tính từ 2012 đến nay, Huyện đã thực hiện đào tạo nghề cho 27.278 lao động

nông nghiệp chuyển sang ngành nghề khác, chủ yếu tập trung vào các ngành nghề tin học, ngoại ngữ, sửa chữa xe gắn máy, lái xe, kế tốn, kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa kiểng, thiết kế sân vườn. Giới thiệu và giải quyết việc làm cho 21.893 lao động, trong đó có 25.685 lao động đã qua đào tạo nghề.“

Bảng 2.10: Dự báo Dân số và lao động huyện Bắc Tân Uyên

Nguồn: Phòng LĐTB&XH huyện Bắc Tân Uyên. Bảng 2.11: Lao động đang làm việc huyện Bắc Tân Uyên

T

T Ngành kinh tế Đơn vị Năm2013 Năm 2014 Năm 2015

Tổng cộng Người 37.276 38.430 39.262

1 Nông nghiệp Người 24.991 25.556 25.797

2 Phi nông nghiệp Người 12.285 12.874 13.465

Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Bắc Tân Uyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn huyện bắc tân uyên tỉnh bình dương đến năm 2025 (Trang 66 - 71)