Phương hướng đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn huyện bắc tân uyên tỉnh bình dương đến năm 2025 (Trang 85)

6. Bố cục luận văn

3.2 Phương hướng đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa

““Thời gian qua, Kinh tế Việt Nam đang dần phục hồi sau suy thoái trong

những năm gần đây và sẽ tăng trưởng cao và ổn định trong những năm tới. Vị thế nền kinh tế Việt Nam trên trường quốc tế được nâng lên tạo tiền đề quan trọng để đẩy mạnh CNH, HĐH và nâng cao đời sống nhân dân, tình hình kinh tế trong nước có dấu hiệu phục hồi nhưng cịn nhiều khó khăn, thách thức.““

““Nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng sâu, rộng vào nền kinh tế thế

giới, xu thế tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế diễn ra mạnh mẽ, khoa học, công nghệ phát triển nhanh và thâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống KT - XH. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương sẽ mạnh mẽ hơn trong những giai đoạn sắp tới. Trong bối cảnh đó, ngành nơng nghiệp Việt Nam nói chung, của Bình Dương và huyện Bắc Tân Un nói riêng có nhiều cơ hội và thuận lợi để phát triền, đồng thời cũng gặp khơng ít khó khăn và thách thức.““

3.2.1 Về những cơ hội phát triển ngành nông nghiệp huyện Bắc TânUyên trong bối cảnh hiện nay Uyên trong bối cảnh hiện nay

- “Vị trí địa lý - kinh tế tỉnh Bình Dương nói chung và huyện Bắc Tân Uyên nói

riêng là một điều kiện thuận lợi đối với phát triển kinh tế - xã hội nói chung và nơng nghiệp nói riêng; nằm trong vùng KTTĐPN với các điểm mạnh đáng kể về thị trường (lớn và đa dạng), tiềm lực về vốn đầu tư, khoa học công nghệ và hệ thống CSHT.“

- “Một số nguồn tài nguyên liên quan được đánh giá là điểm mạnh đối với sản

xuất nơng nghiệp ở Bắc Tân Un bao gồm: Khí hậu thời tiết ơn hịa; địa hình bằng phẳng; nguồn nước có chất lượng tốt (đặc biệt là nguồn nước sông Đồng Nai và Sơng Bé rất phù hợp cho CAQ có múi); hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp (đã và đang được hoàn thiện, thực sự là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển)“...

- Nơng nghiệp Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Dương nói riêng đang có cơ hội lớn khi ngày càng nhiều những tiến bộ KH - CN trong NN được đưa vào ứng

dụng trong sản xuất, đem lại hiệu quả kinh tế cao như: giống mới, công nghệ tưới tiết kiệm nước, cơng nghệ sinh học, cơ giới hóa, điện khí hóa, quy trình sản xuất tiên tiến“…

- “Các chính sách liên quan đến phát triển nơng nghiệp, nơng thơn như: chương trình mục tiêu xây dựng nơng thơn mới, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại; kinh tế hợp tác; phát triển ngành nghề nơng thơn; chính sách về khuyến nơng; chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đã và đang thực sự là cơ hội với ngành nơng nghiệp tỉnh Bình Dương nói chung và huyện Bắc Tân Uyên nói riêng“”.

- “Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đang diễn ra mạnh mẽ;

trong đó, đáng kể như: tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), tổ chức thương mại thế giới (WTO), Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)… cũng vừa là cơ hội (mở rộng thị trường, dễ tiếp cận công nghệ mới,....), vừa là thách thức đối với ngành nông nghiệp“.

3.2.1.1 Về những thách thức trong q trình phát triển ngành nơng nghiệp huyện Bắc Tân Uyên

Bên cạnh những cơ hội nêu trên, ngành nông nghiệp Huyện cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức.

- “Vốn đầu tư cho nông nghiệp luôn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng đầu tư toàn

xã hội; các nguồn đầu tư chủ yếu nông dân và ngân sách nhà nước. Việc kêu gọi vốn đầu tư từ các doanh nghiệp, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và các nguồn vốn liên doanh, liên kết khác... đang gặp nhiều khó khăn bởi tính rủi ro trong nơng nghiệp lớn, chưa có sự hợp tác hiệu quả giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh trong nơng nghiệp, vai trị và hiệu quả quản lý của nhà nước chưa cao, chưa có đủ các chính sách thực sự khuyến khích đầu tư trong nơng nghiệp“.

- “Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp mặc dù đã được cải

thiện nhưng vẫn cịn thiếu và khơng đồng bộ; đặc biệt là thủy lợi, giao thông nội đồng, điện và hệ thống cơ sở chế biến nông sản“.

chiếm tỷ trọng lớn (đặc biệt là cao su, điều, lúa, khoai mỳ...) diện tích đang trồng cây có giá trị cao như CAQ đặc sản, hồ tiêu, rau thực phẩm chiếm tỷ trọng thấp“.

- “Sản xuất nông nghiệp ở Bắc Tân Uyên đang thiên về sử dụng một cách lãng

phí các nguồn tài nguyên hữu hạn. Nguồn tài ngun vơ hạn là tri thức, khoa học cơng nghệ, chính sách, thương hiệu... đã bước đầu được khai thác; tuy nhiên, mức độ khai thác chưa lớn nên hiệu quả không cao. Cơ cấu nguồn nhân lực sử dụng trong nơng nghiệp cịn nhiều bất cập“.

- “Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là định hướng đúng đắn,

nhưng triển khai thực hiện thành công thực sự là thách thức lớn do trở ngại về nguồn nhân lực, thị trường khoa học cơng nghệ, tập qn sản xuất của người dân…Bên cạnh đó, sản phẩm cơng nghệ cao thường có giá thành cao dẫn đến giá bán cao, có khó khăn nhất định trong cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ“.

3.2.2 Phương hướng phát triển nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên

“Trong bối canh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu, rộng vào nền kinh tế thế

giới, tình hình trong nước và trên thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, đẩy mạnh CDCCKTNN trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên đúng hướng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát huy lợi thế, tận dụng cơ hội, hạn chế tối đa những tác động tiêu cực để thực hiện mục tiêu phát triển đã xác định. Với tinh thần đó, và với quan điểm chỉ đạo của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn, phương hướng phát triển nông nghiệp huyện Bắc Tân Uyên giai đoạn từ nay đến năm 2025 được xác định như sau:“

“Xây dựng nông nghiệp Huyện trở thành nền nơng nghiệp sản xuất hàng hóa,

có năng suất và chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao; phát triển ổn định, bền vững, đủ sức hội nhập với khu vực và quốc tế.“

“Xây dựng nền kinh tế nông nghiệp hướng về xuất khẩu, song song với phát

“Xây dựng nông nghiệp Huyện trở thành nền nông nghiệp xanh, sạch, đảm bảo an tồn vệ sinh, thân thiện với mơi trường, tạo nền tảng để huyện nhà sớm trở thành đô thị sinh thái của thành phố Bình Dương.“

“Phát triển nơng nghiệp, trên cơ sở đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất (công nghệ sinh học. công nghệ thông tin...), đẩy mạnh cơ giới hóa nơng nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, hiệu quả sử dụng đất canh tác.“

“Tiếp tục đẩy nhanh tốc độ phát triển nơng nghiệp theo mơ hình cây ăn trái,

phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao (chuồng trại) trở thành thế mạnh của Huyện, đưa giá trị thu nhập ở khu vực này tăng cao hàng năm.“

“Tiếp tục thực hiện chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông

thôn theo hướng đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất, bảo quản và chế biến, liên kết công nghiệp - nông nghiệp để nâng cao hiệu quả sản xuất; chuyển đổi mạnh cơ cấu cây trồng - vật nuôi theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng gắn với đẩy mạnh phát triển các mơ hình nơng nghiệp kỹ thuật cao.“

- “Đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp - nông thôn;

phát triển nông nghiệp đô thị; cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân. Tiếp tục đẩy mạnh phát triền ngành trồng trọt, trên cơ sở kết hợp giữa tăng vụ với chuyển vụ và đa dạng hóa nhanh các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, hình thành các vùng chuyên canh sản xuất tập trung quy mơ lớn theo hưởng an tồn và bền vững mơi trường“.

- “Hoàn chinh qui hoạch SXNN, đầu tư đồng bộ cơ sở hạ tầng KT - XH, xây

dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn nhất là giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, chợ, điện, nước sinh hoạt; ứng dụng nhanh tiến bộ kỹ thuật, khoa hoc công nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động,chất lượng sản phẩm và hiệu quả SXNN, giảm chi phí sản xuất; phát triển kinh tế nơng nghiệp, nông thôn, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân.“

- “Tập trung xử lý tình hình ơ nhiễm mơi trường, đặc biệt là mơi trường ánh

quyết liệt, đồng hộ và có hiệu quả các giải pháp, tăng cường cơng tác phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm và cơng tác phịng chống thiên tại, lụt bão, triều cường, ngập úng.“

- “Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tình hình dịch bệnh trong chăn ni

và trồng trọt, đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm sốt tình hình kinh doanh gia cẩm trái phép trên địa bàn. Phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ chuyển giao mơ hình ứng dụng khoa học cơng nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp. Tiếp tục tổ chức giới thiệu, tập huấn, tham quan thực tế mơ hình sản xuất giỏi cho nơng dân để ứng dụng vào SXNN“.

3.3 Các nhóm giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa ở huyện Bắc Tân Uyên đến 2025

3.3.1 Nhóm giải pháp về đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ trong phát triển ngành nông nghiệp.

““Xây dựng nền nông nghiệp sinh thái đô thị dựa trên cơ sở ứng dụng khoa

học công nghệ mới phù hợp với sản xuất nhằm tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh của nơng sản hàng hóa, đồng thời hạn chế các ảnh hưởng xấu đến môi trường; đồng thời, phải xác định ứng dụng khoa học công nghệ mới là biện pháp then chốt cần thực hiện giải pháp về đẩy manh ứng dụng công nghệ mới như sau:“

- ““Dành một lượng ngân sách nhất định đầu tư xây dựng các mơ hình trình diễn

ứng dụng các cơng nghệ mới – tiến bộ kỹ thuật vào nông nghiệp hoặc hỗ trợ nông hộ, chủ trang trại, doanh nghiệp trong phát triển các cây trồng - vật nuôi chủ lực của địa phương“.

- ““Ủy ban nhân dân huyện Bắc Tân Uyên có kế hoạch mời gọi các nhà đầu tư

hoặc các cơ quan, nhà khoa học có kết quả nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ cao được phép thương mại hóa đến với huyện đầu tư hoặc chuyển giao cơng nghệ cho các loại hình sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn“.

- “Nhân rộng phương pháp tưới tiết kiệm, trong đó có thể kết hợp bón phân

qua đường ống đối với hồ tiêu, cây ăn quả đặc sản.“

- “Khuyến khích, hỗ trợ chủ trang trại và doanh nghiệp chăn nuôi chuyển đổi

dây chuyền thiết bị từ nuôi chuồng hở sang chuồng lạnh, nhất là đối với chăn nuôi gà công nghiệp chuyên thịt, chuyên trứng quy mô vừa và lớn“.

- “Tiến hành cơ giới hóa đồng bộ các khâu trong canh tác lúa, bắp và nghiên

cứu ứng dụng cơ giới một số khâu đối với trồng rau an toàn, nhằm giảm nhẹ sức lao động, tăng năng suất, giảm chi phí và hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.“

- “Cải tiến hình thức, nội dung phương pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác khuyến nông - lâm - ngư, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp. Khuyến cáo các biện pháp canh tác, ni trồng tiến bộ, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh mặt hàng nông thủy sản“.

- “Hỗ trợ các cơ sở chăn nuôi xây dựng hầm biogas xử lý phân và nước thải

trong chăn nuôi, tạo nguồn năng lượng sinh học, giảm ô nhiễm môi trường“.

- “Từng bước đưa phương pháp canh tác nông nghiệp bằng các loại giá thể

vào trồng hoa, nấm, ươm cây giống.“

“Tóm lại, nơng nghiệp huyện Bắc Tân Uyên luôn xem trọng biện pháp ứng

dụng nhanh tiến bộ kỹ thuật, khoa học và công nghệ cao vào sản xuất, công nghệ sẽ tạo nên đột phá về năng suất, chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh của sản phẩm, qua đó hình thành nền nơng nghiệp đơ thị sinh thái phát triển bền vững.“

3.3.2 Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách

““Trong những năm qua, nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Bình Dương nói chung

và huyện Bắc Tân Uyên nói riêng đạt được những thành tựu đáng trân trọng; trong đó, các chính sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn được xem là một trong những ngun nhân chính dẫn đến những thành quả kể trên.“ “

“ “Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế cho thấy, hiện trạng hệ thống các chính

sách hiện hành ở Việt nam và tỉnh Bình Dương nói chung và trên địa bàn huyện nói riêng đối với nơng, lâm, ngư nghiệp chưa hồn thiện (thiếu, chồng chéo, chưa sát thực tế…); việc triển khai thực hiện các chính sách của nhà nước đối với nơng nghiệp và nơng thơn cịn nhiều bất cập: Có nhiều chính sách được triển khai nhưng không đến được với các đối tượng hưởng lợi; có những chính sách khi đến các cơ sở khơng có điều kiện để triển khai thực hiện và đặc biệt là các nơng hộ thường khơng có điều kiện (trình độ, thơng tin, tiền vốn, đầu ra…) để tiếp cận chính sách…“

“Để phát huy hiệu quả kịp thời trong việc chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố. Huyện cần nghiên cứu và xây dựng ban hành một số chính sách cụ thể như sau”:

Về chính sách kinh tế

- Chính sách đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng, hỗ trợ khuyến khích nơng dân sử dụng giống mới, tham gia vào mơ hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật bằng việc sử dụng vốn hỗ trợ phát triển sản xuất và vốn chuyển giao cơng nghệ”.

-”Chính sách hỗ trợ vốn và trợ giá để phát triển cây trồng vật nuôi đặc sản và phát triển những sản phẩm mà huyện chủ trương phát triển mạnh để tạo sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp (như: lạc, đậu tương, chè, cây ăn quả và rau hoa xuất khẩu, chuyển diện tích đất nơng nghiệp kém hiệu quả sang trồng cỏ chăn ni hàng hố)”.

- ”Chính sách khuyến khích, động viên đối với cán bộ khuyến nông tạo điều kiện cho họ yên tâm công tác tại cơ sở”.

- ”Xây dựng chính sách cho vay vốn với lãi suất ưu đãi và hỗ trợ để khuyến khích các hộ gia đình phát triển chăn ni theo phương thức bán cơng nghiệp để hình thành các trang trại chăn nuôi quy mô vừa tạo ra nhiều sản phẩm hàng hố”.

- ”Chính sách xuất khẩu nơng sản nơng nghiệp tận dụng cơ hội tiềm năng có cửa khẩu quốc gia với Trung Quốc thị trường tiêu thụ rộng lớn”.

cơ sở ngành nghề nông thuê đất hoạt động kinh doanh. Miễn thuế đất cho các cơ sở sản xuất mới hình thành”.

Về chính sách bảo vệ mơi trường tự nhiên

- ”Rừng, đất và nước cùng gắn bó với thảm thực vật- sinh vật liên quan là các yếu tố quyết định tạo nên cân bằng sinh thái. Do vậy huyện phải căn cứ tình hình thực tế đề ra các quy định để bảo vệ mơi trường tự nhiên, như : có chính sách bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phịng hộ; khuyến khích việc trồng rừng, bảo vệ nguồn nước; sử dụng hợp lý nguồn thuốc hố học bảo vệ thực vật, khuyến khích việc sử dụng thuốc vi sinh vật”...

Về chính sách chăm sóc mơi trường sức khoẻ - dinh dưỡng và văn hoá

”Trong điều kiện mà mức hưởng thụ của người dân nơng thơn về văn hố -

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn huyện bắc tân uyên tỉnh bình dương đến năm 2025 (Trang 85)