2 .Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan
2.2.2 .Thực trạng tổ chức triển khai và thực thi huy động vốn
2.3. Đánh giá thực trạng quản lý huy động vốn tại Agribank thị xã Quảng Yên,
Yên, tỉnh Quảng Ninh
2.3.1. Những kết quả đã đạt được
Thứ nhất, về công tác lập kế hoạch
Cơ chế quản lý kế hoạch kinh doanh đã ban hành đầy đủ quy trình trong việc xây dựng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo điều hành và kiểm soát về kế hoạch huy động vốn toàn chi nhánh. Đây được xem là công cụ điều hành hoạt động kinh doanh bao gồm hoạt động huy động vốn trong toàn chi nhánh và là cơ sở để cân đối vốn, điều hành kế hoạch kinh doanh và xây dựng kế hoạch tài chính. Kế hoạch cũng đã quy định rõ vai trò, trách nhiệm của trụ sở chi nhánh và phòng nghiệp vụ, phòng giao dịch.
Cơ chế quản lý kế hoạch huy động vốn được thực hiện theo nguyên tắc tập trung thống nhất, việc lập kế hoạch huy động vốn được xuất phát từ nhu cầu của chi nhánh và được định hướng theo mục tiêu chungnên cũng tương đối sát với tình hình thực tế.
Kế hoạch huy động vốn được xây dựng, giao hàng năm cho các phòng và được chia ra tiến độ theo quý kế hoạch giúp chi nhánh thực hiện cân đối vàcó thể điều hịa vốn với hội sở chính.
Thứ hai,về cơng tác chỉ đạotriển khai, thực hiện huy động vốn
Công tác chỉ đạo được đổi mới theo hướng tăng cường, sâu sát từ chinhánh đến các phịng nghiệp vụ; chỉ đạo điều hành cơng tác huy động vốn linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường, nâng cao vai trò chủ động sáng tạo của các phòng
ngiệp vụ; tạo được sự đồng thuận thống nhất cao trong triển khai thực hiện; kỷ cương, kỷ luật và ý thức trách nhiệm trong công tác huy động vốn.
Thứ ba, về kiểm soát huy động vốn
Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt về huy động vốn được lãnh đạo chi nhánhđặc biệt quan tâm. Căn cứ vào đặc điểm chỉ tiêu kế hoạch được giao cho từng phòng nghiệp vụ, từng cán bộ và kết quả thực hiện được theo dõi kịp thời trên hệ thống IPCAS.
Kết quả của từng bộ phận, phòng nghiệp vụ liên quan đến huy động vốn được theo dõi, cập nhật ngày, tháng, quý, năm.
Hình thành được bộ phận theo dõi, đánh giá kết quả huy động vốn để có phân tích, đánh giá những diễn biến của nguồn vốn, từ đó đưa ra những biện pháp điều hành kịp thời.
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1. Hạn chế
Thứ nhất, về thực hiện mục tiêu quản lý huy động vốn
Mặc dù chi nhánh đã có nhiều nỗ lực duy trì ổn định nguồn vốn hoạt động, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn hàng năm luôn cao hơn chỉ tiêu kế hoạch đề ra và khả năng đáp ứng nhu cầu cho vay luôn ở mức cao. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn đang có xu hướng chậm lại và giảm ở năm 2019. Đây là một tín hiệu đáng báo động cho bộ máy quản lý huy động vốn của chi nhánh trong những năm tiếp theo trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng trở lên gay gắt, cùng với những ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế nói chung từ đại dịch covid-19, chiến tranh thương mại Mỹ -Trung…
Thứ hai, về công tác lập kế hoạch
Cơ chế kế hoạch hiện hành không cịn phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, chưa phản ánh kế hoạch tổng thể về cơng tác huy động vốn, cịn mang tính phân tán, chưa gắn kết chặt chẽ với kế hoạch cân đối sử dụng vốn, phát triển sản phẩm dịch vụ, …để phản ánh hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
đặt chưa thực sự căn cứ vào khả năng tổ chức kinh doanh và mức độ chiếm lĩnh thị phần của chi nhánh (yếu tố con người, tình hình phát triển kinh tế xã hội, cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng trên địa bàn,…).
Giao chỉ tiêu kế hoạch nguồn vốn còn chung chung chỉ giao chỉ tiêu tổng nguồn vốn, tỷ lệ tiền gửi dân cư, chưa cụ thể đối với từng loại nguồn vốn,cơ cấu nguồn vốn, kỳ hạn nguồn vốn nên việc điều hành cân đối vốn cịn gặp nhiều khó khăn.
Thứ ba, về cơng tác chỉ đạo triển khai, thực hiện huy động vốn
Chỉ đạo huy động vốn còn mang tính hình thức, với mục đích hồn thànhchỉ tiêu kế hoạch đề ra nhưng chưa thực sự đi vào hiệu quả của nguồn vốn, giảm chi phí vốn. Nội dung chỉ đạo chưa cụ thể, thiếu trọng tâm, trọng điểm; chưa bám sát theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội.
Thứ tư, về kiểm sốt huy động vốn
Độ chính xác của thơng tin trong kiểm tra, kiểm sốt và phân tích cịn thấp, thậm chí thơng tin khơng được cung cấp đầy đủ, kịp thời.
Chế độ báo cáo thống kê và các tiêu chí đánh giá kết quả huy động vốn chưa được xây dựng rõ ràng, kỷ luật báo cáo tình hình kết quả huy động vốn của từng bộ phận, cá nhân chưa cao.
Sự phối kết hợp giữa bộ phận kế hoạch và kiểm tra kiểm soát chưa tốt, việc xử lý kỷ luật kế hoạch còn hạn chế.
2.3.2.2. Nguyên nhân
- Về chiến lược huy động vốn: Chiến lược huy động vốn hiện nay chưa phù hợp với tình hình thực tế, chưa phản ánh chiến lược tổng thể về công tác huy động vốn, cịn mang tính phân tán, chưa gắn kết với cân đối sử dụng vốn vàsự phù hợp về kỳ hạn giữa nguồn vốn, sử dụng vốn; chưa gắn với chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ, tài chính…
- Hệ thống cơ chế chính sách cịn chưa đồng bộ, quản lý vốn chưa thực sự hiệu quả. Việc thực hiện cơ chế điều hoà vốn nội bộ chưa khuyến khích được chi nhánh trong huy động vốn, chưa tạo động lực đủ mạnh để giảm thấp lãi suất huy động đầu vào, giảm chi phí huy động vốn.
cũng như mọi hoạt động khác, cán bộ trẻ còn thiếu kiến thức chuyên sâu. Khả năng khai thác, phân tích, kiểm tra trên hệ thống cịn hạn chế.
- Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thực hiện chậm chưa có nhiều biện pháp chấn chỉnh ngay các sai phạm sau thanh tra, kiểm tra. Bộ phận kiểm sốt tn thủ cơng việc cịn yếu, tiến độ cơng việc khơng đảm bảo.
- Công nghệ thông tin trong cơng tác quản lý huy động vốn cịn hạn chế.
- Cơ chế khen thưởng chưa tạo được động lực cho từng phịng, từng cánhân tìm mọi biện pháp, phát huy sáng tạo nhằm thực hiện hoàn thành và vượt chỉ tiêu kế hoạch được giao, nâng cao hiệu quả vốn huy động.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI
NHÁNH TX QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH.
3.1. Định hướng quản lý hoạt động huy vốn tại Ngân hàng NN & PTNNchi nhánh thị xã Quảng Yên - Quảng Ninh đến năm 2025.