2.3.1 .Kết quả đạt được
3.3. Một số kiến nghị
3.3.3. Đối với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam cần quan tâm sâu sắc hơn nữa đến chiến lược phát triển dịch vụ NHBL. Cần có cấu trúc phịng ban phù hợp để tận dụng các tiềm lực phát triển một cách hiệu quả nhất.
Đào tạo cán bộ và có sự phối hợp với chi nhánh sắp xếp cán bộ theo vị trí một cách phù hợp với chiến lược phát triển.
Có hướng dẫn, chỉ đạo chi nhánh trong việc phát triển các sản phẩm phù hợp với khách hàng trên địa bàn.
Đầu tư trang thiết bị kịp thời để chi nhánh phát triển mạng lưới và phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương 3 từ việc nghiên cứu định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam và Vietinbank Chi nhánh Bắc Ninh, luận văn đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển tốt hơn dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Bắc Ninh.
KẾT LUẬN
Sự phát triển của nền kinh tế xã hội vừa là thách thức vừa tạo môi trường cho ngành Ngân hàng phát triển. Thời gian qua các NHTM đã vượt qua khó khăn, đạt được một số thành quả đáng kể cả về vị thế lẫn các sản phẩm Ngân hàng cung cấp. Các NHTM đang tận dụng nguồn nội lực của mình để phát triển sản phẩm dịch vụ phục vụ cho khách hàng trong đó có dịch vụ NHBL.
Với mục tiêu nghiên cứu cùng với việc vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học, đề tài: Phát triển dịch vụ NHBL tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Bắc Ninh đã giải quyết được một số nội dung quan trọng như sau :
Một là, nêu rõ những cơ sở lý luận về dịch vụ NHBL tại các NHTM, cùng
với kinh nghiệm phát triển dịch vụ NHBL của một số nước trên thế giới và các bài học vận dụng vào các NHTM Việt Nam.
Hai là, nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng dịch vụ NHBL tại Ngân
hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam Chi nhánh Bắc Ninh, từ đó đưa ra những kết quả đạt được được, những hạn chế và nguyên nhân trong việc phát triển dịch vụ NHBL tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Bắc Ninh.
Ba là, tác giả đã đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển dịch vụ
NHBL tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Bắc Ninh; đồng thời đề xuất, kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trong việc phát triển dịch vụ NHBL tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Bắc Ninh.
Với những giải pháp, kiến nghị tác giả đã đề xuất có thể ứng dụng vào thực tế góp phần phát triển dịch vụ NHBL tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Bắc Ninh nói riêng và các NHTM Việt Nam nói chung từ đó tạo điều kiện cho các Ngân hàng này khơng ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hoạt động và hội nhập quốc tế.
Trong q trình thực hiện đề tài, dù có nhiều cố gắng nhưng với khả năng nghiên cứu của bản thân còn hạn chế nên những vấn đề mà luận văn đưa ra sẽ còn
nhiều hạn chế; tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu, phát triển và trao đổi thêm. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo và giúp đỡ của TS Nguyễn Thanh Phương, các thầy cô giáo của Trường Đại học Thương Mại, các đồng nghiệp cũng như rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cơ, các nhà khoa học, các nhà quản lý Ngân hàng và những đối tượng quan tâm đến lĩnh vực này để luận văn hoàn thiện hơn, góp phần đóng góp vào sự phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam.
nước Việt Nam.
2.Quốc hội, Luật số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010 về các tổ chức tín
dụng.
3.Tạ Thị Kiều An và cộng sự, (2010), “Giáo trình quản lý chất lượng”, Trường Đại học Kinh tế TPHCM, NXB Thống kê.
4.Trần Thị Trâm Anh (2011), “Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại
ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế
TP. Hồ Chí Minh.
5.Vũ Thị Hồng Anh (2011),“Đẩy mạnh dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam- Bài học kinh nghiệm từ một số ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Đại học Ngoại Thương.
6.Chính phủ (2009), “Nghị Định 59/2009/NĐ-CP ngày 16/07/2009 về Tổ chức và
hoạt động của NHTM”, Hà Nội.
7.Hồ Diệu (2002), “Quản trị ngân hàng”, NXB Thống kê Hà Nội.
8.Nguyễn Trọng Đàn (2003), “Từ điển Ngân hàng và Tài chính Quốc tế Anh Việt”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
9.Nguyễn Thu Hà (2016), “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ phi tín dụng tại
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hưng Yên” luận văn thạc sĩ trường Đại học Thương mại
10.Trần Huy Hoàng (2011), “Quản trị ngân hàng”, NXB Lao động xã hội, Hà Nội. 11.Võ Thanh Hồng (2008), “Phân tích hiệu quả sử dụng các dịch vụ ngân hàng
bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín chi nhánh Cần Thơ”, Luận văn tốt
nghiệp Đại học Cần Thơ
12.Hồng Phê (2003) Từ điển Tiếng Việt thơng dụng – NXB Giáo dục.
13.Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Bắc Ninh (2017, 2018, 2019) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2017, 2018, 2019
15.Phạm Quốc Thịnh (2014), “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam chi nhánh Hà Thành”, Luận văn
Thạc sĩ kinh tế, Đại học Thương mại
16.Nguyễn Thị Huyền Trang (2016) “Phát triển dịch vụ bán lẻ tại ngân hàng đầu tư
và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sĩ ngành Tài chính
ngân hàng trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội.
17.Nghiêm Quốc Bảo (2019), “Chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng
thương mại cổ phần công thương Việt Nam – chi nhánh Nam Thăng Long” luận văn
Kính gửi Q khách hàng!
Tơi là học viên của Trường Đại học Thương Mại. Hiện tại, tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương
mại cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Bắc Ninh”. Để phục vụ cho
công tác nghiên cứu, chúng tôi tiến hành ghi nhận ý kiến đánh giá của Quý khách hàng về các vấn đề liên quan. Rất mong Quý khách hàng vui lòng dành chút thời gian trả lời những câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn tương ứng.
Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Quý khách hàng và cam kết các thông tin dưới đây sẽ được giữ bí mật, chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
I. Thơng tin khách hàng
Xin Q khách hàng vui lịng cho biết: 1. Giới tính?
□ Nam □ Nữ 2. Độ tuổi?
□ Từ 18 tuổi đến 25 tuổi □ Từ 36 tuổi đến 55 tuổi □ Từ 25 tuổi đến 35 tuổi □ Trên 55 tuổi
3. Trình độ học vấn?
□ Trung cấp □ Sau đại học □ Cao đẳng, đại học □ Khác
4. Nghề nghiệp?
□ Sinh viên □ Kinh doanh □ Lao động phổ thơng □ Hưu trí
□ Ngân hàng điện tử □ Thẻ □ Tín dụng □ Khác
6. Quý khách hàng có quan hệ giao dịch với Vietinbank Bắc Ninh được bao lâu? □ Dưới 1 năm □ Từ 3 đến dưới 5 năm
□ Từ 1 đến dưới 3 năm □ Trên 5 năm
II. Đánh giá về các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng
Quý khách hàng vui lòng đánh dấu (X) vào 1 trong 5 mức độ hài lịng dưới đây (1- rất khơng hài lịng; 2- khơng hài lịng; 3- bình thường; 4- hài lòng; 5- rất hài lòng) của mỗi loại sản phẩm dịch vụ.
1. Sản phẩm dịch vụ tiền gửi
Mức độ hài lòng
Tiêu chí 1 2 3 4 5
Hồ sơ thủ tục Lãi suất áp dụng
Thời gian xử lý giao dịch Thái độ phục vụ 2. Sản phẩm tín dụng cá nhân Mức độ hài lịng Tiêu chí 1 2 3 4 5 Hồ sơ thủ tục Lãi suất áp dụng Thời gian xử lý hồ sơ Thái độ phục vụ
Tiêu chí
Hồ sơ thủ tục
Thời gian xử lý giao dịch Mức phí áp dụng Thái độ phục vụ 4. Sản phẩm thẻ Mức độ hài lòng Tiêu chí 1 2 3 4 5 Hồ sơ, thủ tục Thời gian phát hành thẻ Thời gian xử lý khiếu nại Mức phí áp dụng
Thái độ phục vụ Chất lượng máy ATM
5. Ngân hàng điện tử Mức độ hài lịng Tiêu chí 1 2 3 4 5 Hồ sơ, thủ tục Mức phí áp dụng Chất lượng dịch vụ Thái độ phục vụ
6. Đánh giá của Quý khách hàng khi đến giao dịch tại Vietinbank Bắc Ninh Mức độ hài lịng
Tiêu chí 1 2 3 4 5
Cơ sở vật chất, không gian giao dịch Mức độ hài lịng khi giao dịch
đồng ý
Bình
thường Đồngý đồng
ý
Sản phẩm NHBL tại Chi nhánh đa dạng và phong phú
Sản phẩm có nhiều tính năng tiện ích Sản phẩm đáp ứng các nhu cầu của khách hàng
III. Những ý kiến đóng góp khác của Quý khách hàng
Theo Quý khách hàng, để cải tiến chất lượng sản phẩm và chất lượng phục vụ, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng thì Vietinbank cần làm những gì?
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….