Bảng phân công chi tiết thành viên tham gia cơng việc bảo trì

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001,2008 tại công ty TNHH fiber opitics vietnam (Trang 80)

STT Thành viên thực hiện Hình ảnh Nhiệm vụ Người hỗ trợ

… … … … …

Áp dụng việc gẳn mã vạch cho máy móc trên khu vực sản xuất, trước khi thực tiến hành sản xuất thì nhân viên phải quét mã vạch của máy vào hệ thống, hệ thống sẽ xác định máy cịn trong thời gian sử dụng hay khơng, hệ thống sẽ thông tin cho người sử dụng biết máy cần hiệu chuẩn lại trước 1 tuần khi máy móc tới thời gian hiệu chuẩn và bảo trì lại.

Với việc ban hành kế hoạch kiểm tra và bảo trì máy móc thiết bị đảm bảo máy móc ln trong tình trạng tốt tránh ảnh hưởng tới q trình sản xuất. Ngồi ra, việc

gắn thêm mã vạch trên mỗi máy giúp hỗ trợ cho công nhân nhận biết sớm các thiết bị và máy móc nào tới thời gian cần bảo trì để thơng tin cho bộ phận bảo trì biết, điều này giúp cho máy móc, thiết bị ln trong tình trạng tốt nhất để phục vụ cho hoạt động sản xuất của công ty.

3.2.5 Hồn thiện cơng tác đo lường phân tích cải tiến của cơng ty

Việc khơng duy trì những hành động khắc phục lỗi có thể dẫn tới lỗi đó khơng được ngăn ngừa mà có thể tiếp xảy ra trong q trình sản xuất, những trường hợp lỗi lặp lại sẽ làm cho khách hàng mất niềm tin vào hệ thống quản lý chất lượng của công ty, dẫn đến sự không thỏa mãn của khách hàng. Điều này cũng ảnh hưởng tới chính sách chất lượng của cơng ty là thỏa mãn yêu cầu của khách hàng.

Chính vì thế, ban ISO cần đưa ra quy định những hành động khắc phục điểm không phù hợp của hệ thống quản lý chất lượng phải thể hiện trong tài liệu hướng dẫn thực hiện công việc. Khi quy trình sản xuất thay đổi thì cần liệt kê danh sách những hành động khắc phục của chuyền sản xuất và tiến hành xem xét những hành động khắc phục đó cịn phù hợp với quy trình mới hay khơng, nếu khơng cịn phù hợp thì xem xét hành động khắc phục khác thay thế.

Về việc theo dõi sự duy trì hành động khắc phục chỉ thực hiện 1 lần sau 2 tháng áp dụng. Điều này dẫn tới việc theo dõi không phát huy tác dụng, vì thế ban ISO cần điều chỉnh lại việc theo dõi bằng cách kết hợp với việc đánh giá nội bộ hàng năm. Tất cả các chuyền sản xuất của công ty điều được đánh giá nội bộ mỗi năm một lần, vì thế ban ISO sẽ kết hợp việc theo dõi những hành động khắc phục khi tiến hành đánh giá nội bộ.

Với những giải pháp trên, tác giả đã tiến hành đánh giá để xếp thứ tự ưu tiên khi thực hiện giải pháp. Thông qua việc khảo sát ý kiến của 7 trưởng phòng của các bộ phận chức năng về các giải pháp trên theo 2 tiêu chí tính chất quan trọng và tính khả thi của giải pháp, kết quả khảo sát đã xác định được mức độ ưu tiên của giải pháp (Bảng 3.6).

Giải pháp nào vừa quan trọng vừa có tính khả thi cao sẽ chọn tiến hành trước. Theo bảng 3.6, tác giả đề nghị q trình hồn thiện hệ thống quản lý chất lượng của công ty gồm 5 giai đoạn sau:

- Giai đoạn 1: Nâng cao nâng cao trách nhiệm lãnh đạo trong quá trình vận hành hệ thống QLCL của công ty.

- Giai đoạn 2: Hồn thiện cơng tác đo lường phân tích cải tiến của cơng ty. - Giai đoạn 3: Hoàn thiện hệ thống tài liệu quản lý chất lượng của công ty. - Giai đoạn 4: Hồn thiện q trình tạo sản phẩm của cơng ty.

- Giai đoạn 5: Hồn thiện cơng tác quản lý nguồn lực của cơng ty. Bảng 3.6: Bảng mức độ ưu tiên của giải pháp

STT Giải pháp Tính quan trọng (1) Tính khả thi (2) (1) x (2) Xếp hạng ưu tiên 1 Hoàn thiện hệ thống tài liệu

quản lý chất lượng của công ty.

2,57 2,71 6,98 3

2 Nâng cao trách nhiệm lãnh đạo trong quá trình vận hành hệ thống QLCL của công ty

3,00 3,00 9,00 1

3 Hồn thiện cơng tác quản lý

nguồn lực của công ty 2,29 2,57 5,88

5

4 Hồn thiện q trình tạo sản

phẩm của công ty 2,57 2,43 6,24

4

5 Hồn thiện cơng tác đo lường phân tích cải tiến của công ty

2,86 2,71 7,76 2

Nguồn phụ lục 6.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở phân tích thực trạng để tìm những điểm hạn chế của hệ thống quản lý chất lượng tại công ty ở chương 2, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 tại công ty TNHH Fiber Optic VietNam ở chương 3.

KẾT LUẬN

Thị trường ngày nay với số lượng nhà sản xuất tham gia vào nhiều trong khi nhận thức của người tiêu dùng tăng lên nên việc cạnh tranh trong thị trường diễn ra rất phức tạp. Các phương thức cạnh tranh về giá cả và số lượng khơng cịn là điều kiện tiên quyết trong việc mua bán hàng hóa, sản phẩm và dịch vụ. Người tiêu dùng đã quan tâm nhiều tới chất lượng sản phẩm hơn, họ nhận thức được rằng sản phẩm chất lượng sẽ sủ dụng tốt hơn cho bản thân và lợi ích hơn. Chính vì thế, chất lượng trở thành chìa khóa của sự thành cơng trong kinh doanh trên thương trường. Định hướng kinh doanh của doanh nghiệp cần thay đổi không nên chạy theo số lượng và cần quan tâm nhiều hơn tới chất lượng sản phẩm, điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp xây dựng được thương hiệu và tạo chỗ đứng vững chắc trong thị trường. Tuy nhiên, việc triển khai quản lý chất lượng trong doanh nghiệp không hề đơn giản, đòi hỏi sự quyết tâm cao và kiên trì từ doanh nghiệp. Quản lý chất lượng không chỉ dừng lại ở quản lý nhân sự, quản lý các nguồn lực, quản lý tài chính trong cơng ty mà nó cịn là khoa học quản lý nắm bắt xu thế thị trường, phối hợp các đầu mối chỉ đạo, thực hiện trong tồn tổ chức. Ban lãnh đạo cơng ty TNHH Fiber Optics Vietnam đã nhận thức được điều này và quyết tâm xây dựng, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng của công ty theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 từ năm 2004 cho tới nay. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của cơng ty vẫn cịn những điểm chưa phù hợp cần hoàn thiện.

Qua phân tích thực trạng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 của công ty TNHH Fiber Optics Vietnam, luận văn đã xác định được những tồn tại trong hệ thống quản lý chất lượng đó là: Việc thực hiện phê duyệt tài liệu và ban hành, việc nhận biết và ngăn ngừa tài liệu lỗi thời, việc đảm bảo các phiên bản của tài liệu thích hợp sẵn có ở nơi sử dụng chưa tốt; Việc triển thấu hiểu và triển khai các cam kết trong chính sách chất lượng cho nhân viên chưa thực hiện tốt; Việc khảo sát nhu cầu và đào tạo bên ngoài cho nhân viên văn phịng thực hiện bị động; Cơng ty xác định chuẩn mực đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp, kiểm soát việc giao hàng nhà cung cấp và duy trì hồ sơ đánh giá kết quả thực hiện của nhà cung cấp còn bị động; mức độ thực hiện hoạch định kiếm sốt máy móc thiết bị,

việc nhận diện máy móc thiết bị cịn hoạt động tốt hay khơng đang trong tình trạng bị động; Việc thực thi những hành động khắc phục điểm không phù hợp của hệ thống khơng được theo dõi.

Để góp phần hồn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 tại công ty TNHH Fiber Optics Vietnam, luận văn đã đề xuất ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống tài liệu quản lý chất lượng của công ty; Nâng cao trách nhiệm lãnh đạo trong quá trình vận hành hệ thống QLCL của cơng ty; Hồn thiện công tác quản lý nguồn lực của công ty; Hồn thiện q trình tạo sản phẩm của cơng ty; Hồn thiện cơng tác đo lường phân tích cải tiến của cơng ty.

Cùng với nguồn lực hiện có và quyết tâm cao của ban lãnh đạo và cùng toàn thể nhân viên trong công ty TNHH Fiber Optics Vietnam, những giải pháp được thực hiện sẽ khắc phục được những điểm không phù hợp của hệ thống quản lý chất lượng của cơng ty, góp phần đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững trong môi trường cạnh tranh ngày nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng việt

1. Bộ khoa học và công nghệ, 2007. TCVN ISO 9000:2007 Hệ thống quản lý chất lượng – Cơ sở và từ vựng. Hà Nội.

2. Bộ khoa học và công nghệ, 2008. TCVN ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu. Hà Nội.

3. Bộ khoa học và công nghệ, 2000. TCVN ISO 9004:2000 Hệ thống quản lý chất lượng – Hướng dẫn cải tiến. Hà Nội.

4. Công ty TNHH Fiber Optic VietNam, Báo cáo thường niên năm 2010, 2011

và 2012, Bình Dương.

5. Công ty TNHH Fiber Optics VietNam, 2012. Sổ tay chất lượng. Bình Dương 6. Cơng ty TNHH Fiber Optics VietNam, 2012. Thủ tục kiểm sốt tài liệu cơng

ty. Bình Dương

7. Nguyễn Minh Đình và cơng sự, 1996. Quản lý có hiệu quả theo phương pháp Deming. Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản thống kê.

8. Nguyễn Lê Hoa, 2005. Vai trò của người đại diện chất lượng. <http://

doanhnhan.com/article.php?artid=393&catid=5> [ Ngày truy cập: 11 tháng 6 năm 2013]

9. Tạ Thị Kiều An và Cộng Sự, 2010. Quản lý chất lượng. Tp Hồ Chí Minh:

Nhà xuất bản thống kê.

Tài liệu tiếng Anh

10. Joseph M. Juran, 1999. Juran’s quality handbook. The McGraw-Hill Companies, Inc.

11. Lee Harvey and Diana Green, 1993. Defining quality. Assessment and Evaluation in higher Education.

PHỤ LỤC 1:

Hướng dẫn tự xem xét đánh giá

Trích nguồn, phụ lục A trong TCVN ISO 9004:2000, bộ khoa học và công nghệ (2000)

Câu hỏi 1 :Quản lý hệ thống và các quá trình (4.1)

a) Lãnh đạo áp dụng phương pháp quá trình để đạt được việc kiểm soát các q trình có hiệu lực và hiệu quả, đem lại việc cải tiến sự thực hiện như thế nào?

Câu hỏi 2: Hệ thống tài liệu (4.2)

a) Tài liệu hồ sơ được sử dụng ra sao để hỗ trợ sự vận hành có hiệu lực và hiệu quả các quá trình của tổ chức?

Câu hỏi 3: Trách nhiệm của lãnh đạo - Hướng dẫn chung (5.1)

a) Lãnh đạo cao nhất chứng tỏ vai trò lãnh đao, cam kết và sự tham gia của mình như thế nào?

Câu hỏi 4: Nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm (5.2)

a) Tổ chức thường xuyên xác định nhu cầu và mong đợi của khách hàng như thế nào?

b) Tổ chức xác định nhu cầu của mọi người về sự thừa nhận, thoả mãn trong công việc, phát triển năng lực và cá nhân như thế nào?

c) Tổ chức quan tâm đến các lợi ích tiềm năng của việc thiết lập mối quan hệ với đối tác như thế nào?

d) Tổ chức xác định nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm khác có ảnh hưởng đến việc thiết lập các mục tiêu như thế nào?

e) Tổ chức đảm bảo rằng các yêu cầu pháp luật và chế định được tổ chức quan tâm đến như thế nào?

Câu 5: Chính sách chất lượng (5.3)

a) Chính sách chất lượng đảm bảo như thế nào để hiểu rõ nhu cầu và mong đợi của khách hàng và các bên quan tâm khác?

c) Chính sách chất lượng chú ý đến tầm nhìn của tổ chức trong tương lai như thế nào?

Câu hỏi 6: Hoạch định (5.4)

a) Các mục tiêu chuyển chính sách chất lượng thành các đích có thể đo được như thế nào?

b) Các mục tiêu được triển khai đối với mỗi cấp lãnh đạo để đảm bảo sự góp phần của mỗi cá nhân vào kết quả chung như thế nào?

c) Lãnh đạo đảm bảo sự sẵn có các nguồn lực cần thiết để đáp ứng các mục tiêu như thế nào?

Câu hỏi 7: Trách nhiệm, quyền hạn và thông tin

a) Lãnh đạo cao nhất đảm bảo rằng các trách nhiệm được thiết lập và truyền đạt đến mọi người trong tổ chức như thế nào?

b) Việc trao đổi thông tin các yêu cầu chất lượng, các mục tiêu và sự thực hiện đóng góp cho việc cải tiến hoạt động của tổ chức như thế nào?

Câu hỏi 8:Xem xét của lãnh đạo (5.6)

a) Lãnh đạo cao nhất đảm bảo ln sẵn có các thơng tin đầu vào đúng đắn cho việc xem xét của lãnh đạo như thế nào?

b) Hoạt động xem xét của lãnh đạo đánh giá thông tinh để cải tiến hiệu quả, hiệu lực của các quá trình của tổ chức như thế nào?

Câu hỏi 9: Quản lý nguồn lực - Hướng dẫn chung (6.1)

a) Lãnh đạo cao nhất lập kế hoạch cho việc sẵn sàng và kịp thời các nguồn lực như thế nào?

Câu hỏi 10: Con người (6.2)

a) Lãnh đạo khuyến khích sự tham gia và hỗ trợ mọi người trong việc cải tiến hiệu lực và hiệu và hiệu quả của tổ chức như thế nào?

b) Lãnh đạo đảm bảo khả năng của nhân viên thích hợp với nhu cầu hiện tại và tương lai như thế nào?

Câu hỏi 11: Cơ sở hạ tầng (6.3)

a) Lãnh đạo đảm bảo cơ sở hạ tầng thích hợp cho việc đạt được mục tiêu của tổ chức như thế nào?

b) Lãnh đạo quan tâm đến các vấn đề môi trường liên quan đến cơ sở vật chất như thế nào?

Câu hỏi 12: Môi trường làm việc (6.4)

a) Lãnh đạo đảm bảo rằng môi trường làm việc tăng sự thoả mãn, sự phát triển và hoạt động của mọi người như thế nào?

Câu hỏi 13: Thông tin (6.5)

a) Lãnh đạo đảm bảo sản sẵn có các thơng tin thích hợp cho việc ra quyết định dựa trên sự kiện như thế nào?

Câu hỏi 14: Nhà cung ứng và mối quan hệ đối tác (6.6)

a) Lãnh đạo huy động nhà cung ứng tham gia vào việc xác định nhu cầu mua hàng và phát triển chiến lược chung như thế nào?

b) Lãnh đạo khuyến khích mối quan hệ vơi nhà cung ứng như thế nào? Câu hỏi 15: Các nguồn lực tự nhiên (6.7)

a) Tổ chức đảm bảo sự sẵn sàng của các nguồn lực tự nhiên cần thiết cho quá trình tạo sản phẩm như thế nào?

Câu hỏi 16: Các nguồn lực tài chính (6.8)

a) Lãnh đạo lập kế hoạch, cung cấp, kiếm sốt, và theo dõi các nguồn lực tài chính cần thiết cho việc duy trì một hệ thống quản lý chất lượng có hiệu lực và hiệu quả và để đảm bảo việc đạt được các mục tiêu của tổ chức như thế nào?

b) Lãnh đạo đảm bảo sự nhận thức của nhân viên về mối liên kết giữa chất lượng sản phẩm và chi phí như thế nào?

Câu hỏi 17: Tạo sản phẩm - Hướng dẫn chung (7.1)

a) Lãnh đạo cao nhất áp dụng phương pháp q trình để đảm bảo sự vận hành có hiệu lực và hiệu quả của các quá trình hỗ trợ và tạo sản phẩm và mạng lưới các quá trình liên quan như thế nào?

Câu hỏi 18: Các quá trình liên quan đến các bên quan tâm (7.2)

a) Lãnh đạo xác định các quá trình liên quan đến khách hàng để đảm bảo rằng có quan tâm đến nhu cầu của họ như thế nào?

b) Lãnh đạo xác định các quá trình liên quan đén vác bên quan tâm khác để đảm bảo sự quan tâm đến nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm như thế nào?

Câu hỏi 19: Thiết kế và phát triển (7.3)

a) Lãnh đạo cao nhất xác định các quá trình thiết kế và phát triển như thế nào để đảm bảo nó đáp ứng nhu cầu và mong đợi của khách hàng và các bên quan tâm khác của tổ chức?

b) Quá trình thiết kế và phát triển được quản lý trong thực tế như thế nào, bao gồm cả việc xác định các yêu cầu thiết kế và phát triển và đạt được các đầu ra đã dự kiến như thế nào?

c) Các hoạt động như xem xét thiết kế, kiểm tra xác nhận, xác nhận giá trị sử dụng và quản lý cấu hình được chỉ ra trong quá trình thiết kế và phát triển như thế nào?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001,2008 tại công ty TNHH fiber opitics vietnam (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)