CÔNG TY CỔ PHẦN BẤT ĐỘNG SẢN CEN SÀI GÒN – TP .HCM
2.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần Bất động sản Cen Sài Gòn
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Cơng ty Cổ Phần Bất Động Sản Cen Sài Gịn được cấp phép và đi vào hoạt động vào tháng 12 năm 2010 với trụ sở chính tại 91A Cao Thắng, phường 3, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Trong suốt q trình hoạt động và phát triển Cen Sài Gịn đã khơng ngừng sáng tạo, nâng cao vị thế của mình. Cơng ty đi vào hoạt động với ngành nghề kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê.
2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức:
CEN SÀI GỊN
Khối B.O Khối nguồn hàng Khối Kinh doanh
Ban Kiểm Sốt P.APM STDA S1
P.Nhân sự
P. Phát triển nguồn hàng STDA S2 P.Hành Chính
STDA S3 P.Mua hàng
STDA S4 P.Pháp chế
P.Kế tốn CEN Cần Thơ
P.Thủ tục Cen Bình Dương
P.CN & TT
Chi nhánh miền trung
CEN Sài Gịn đang từng bước khẳng định vị thế, uy tín của mình tại thị trường BĐS TP.HCM. Với mục tiêu trở thành đơn vị phân phối BĐS hàng đầu khu vực Miền Nam, CEN Sài Gịn đang ngày càng hồn thiện bộ máy nhân sự, nâng cao chất lượng chuyên môn, liên kết với nhiều ngân hàng, chủ đầu tư lớn,… để cung cấp những dịch vụ BĐS tốt nhất.
Dịch vụ của CEN Sài Gòn: Phân phối và tiếp thị bất động sản chuyên nghiệp, sàn giao dịch bất động sản.
CEN Sài Gòn hiện là đối tác chiến lược của nhiều chủ đầu tư trong và ngoài nước: VinGroup, Khang Điền, C-Holdings, Phú Long, Tân Thành Group, Phát Đạt, M.I.K, Phúc Khang, Nam Long…
Sơ đồ 2. 1: Sơ đồ tổ chức CTCP Cen Sài Gịn
Nguồn: Tài liệu cơng ty
2.1.3.2. Chức năng của các phòng ban
Khối B.O (Back Office): Khối hành chính, văn phịng
a )Ban kiểm sốt: Thực hiện cơng tác kiểm sốt các vấn đề liên quan đến chi phí tài
chính. Kiểm sốt tồn bộ hệ thống tài chính và việc thực hiện các quy chế của cơng ty: kiểm tra tính hợp lí, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lí, điều hành hoạt động kinh doanh trong tổ chức cơng tác kế tốn. Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính theo các định kì
b )Phịng nhân sự: Thực hiện các công việc liên quan đến tuyển dụng nguồn nhân lực
cho công ty và đào tạo cho nhân viên mới hội nhập với mơi trường làm việc, nhanh chóng tiếp cận được với cơng việc. Phối hợp với các phịng ban trong cơng ty để lâp kế hoạch nguồn nhân lực: theo dõi thơng tin nhân lực tồn cơng ty, đưa ra bảng mơ tả cơng việc chuẩn hóa cho từng vị trí nhân viên, lập kế hoạch tuyển dụng nhân sự. Tham vấn, giám sát quá trình tuyển dụng. Hoạch định những chính sách phù hợp thu hút người tài cho cơng ty. Kết hợp cùng các phịng ban khác tổ chức tuyển dụng những vị trí thiếu cho cơng ty. Đào tạo và phát triển nhân lực: Đảm nhiệm công việc tổ chức đào tạo, hướng dẫn các nhân viên mới hội nhập với công việc. Đào tạo cho nhân viên các kỹ năng và kiến thức cần thiết phục vụ cho cơng ty.
c) Phịng hành chính: Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc về cơng tác quy hoạch xây
dựng tổng thể, hành chính và quản trị. Quản lý các hoạt động hành chính văn thư, lễ tân, công tác đảm bảo an ninh, trật tự, công tác in ấn, điều phối phương tiện công tác, các hoạt động phục vụ và dịch vụ thuộc trách nhiệm và thẩm quyền.
d) Phòng mua hàng: Quản lý việc phân phối vật tư trong tổ chứ. Chuẩn bị dữ liệu, báo
cáo, hồ sơ chi tiết về hoạt động mua sắm, số lượng, nhà cung cấp. Duy trì và thiết kế ngân sách. Phát triển, duy trì mối quan hệ với các nhà cung cấp tốt. Đạt được mức phối hợp cao với người dùng. Đảm bảo hiệu quả và trung thực hồ sơ để cung cấp lộ trình kiểm tốn.
e) Phịng pháp chế: Tham mưu, tư vấn về pháp lý cho Ban điều hành, các đơn vị trực
thuộc những vấn đề về pháp luật liên quan đến hoạt động của công ty. Cập nhật, hệ thống và thể chế hóa các văn bản pháp lý.
f) Phịng kế tốn: Tham mưu cho Tổng giám đốc cơng ty trong cơng tác quản lý tài
chính, kế tốn về định hướng đầu tư, hoạch định thị trường tài chính. Cơng tác kế tốn tài chính bao gồm: Tổ chức cơng tác hạch tốn, lập báo cáo tài chính trong tồn Cơng ty. Thực hiện hạch toán và tổng hợp quyết tốn tập trung tồn Cơng ty bao gồm: Hạch tốn chi phí sản xuất, kinh doanh, chi phí quản lý và các phát sinh khác; Hạch toán doanh thu, giá thành, lãi lỗ; Hạch toán các loại vốn quỹ; Hạch toán các khoản thanh tốn, trích nộp. Lưu trữ, bảo quản hồ sơ chứng từ, tài liệu kế tốn. Cung cấp thơng tin tài chính theo quy định. Phối hợp cùng các phịng liên quan xây dựng, hướng dẫn cơng tác tài chính kế tốn, hạch tốn kinh doanh tồn Cơng ty.
g) Phòng thủ tục: Thực hiện các công việc liên quan đến giấy tờ pháp lý, hồ sơ, hợp
đồng mua bán của công ty. Thực hiện các thủ tục giao dịch mua bất động sản giữa chủ đầu tư với khách hàng hoặc đối tác. Chủ trì và thực hiện cơng tác chốt doanh thu với chủ đầu tư, đối tác, chi trả chi phí bán hàng (thưởng bán hàng, hoa hồng. chi phí khác...).
h)Phịng Cơng nghệ thông tin: Tham mưu và tổ chức, triển khai thực hiện quản lý tồn
bộ hệ thống cơng nghệ thông tin thuộc công ty; bao gồm: Quản lý hệ thống mạng, hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ hoạt động nghiên cứu, công việc và quản trị. Xây dựng định hướng, chiến lược và phát triển công nghệ thông tin để ứng dụng cho tồn bộ hoạt động của cơng ty trong từng giai đoạn phát triển.
Khối nguồn hàng:
Phòng phát triển nguồn hàng: Tìm kiếm nguồn hàng, thương lượng với chủ đầu tư để
phân phối sản phẩm/ dự án về cho phòng kinh doanh
Phòng APM (Account & Project Manager): xem xét dự án trên tất cả các khía cạnh cần
thiết: pháp lý, khả năng tài chính, năng lực chủ đầu tư và tính khả thi của dự án dựa trên nhu cầu thị trường trước khi quyết định ký hợp đồng môi giới. APM cũng sẽ làm việc với chủ đầu tư để thảo luận về cấu trúc sản phẩm và giá cả. Trong giai đoạn lên kế hoạch bán hàng cho dự án.
Khối kinh doanh:
Thực hiện các hoạt động tìm kiếm, tiếp cận khách hàng thơng qua các kênh marketing, salephone (gọi điện chào khách),... tư vấn thông tin sản phẩm và giúp đỡ khách hàng thực hiện các thủ tục giữ chỗ, đặt cọc, ký hợp đồng mua bán,...
BIỂU ĐỒ KQHĐ KD CỦA CƠNG TY 250.00 200.00 150.00 100.00 50.00 0.00
2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh tại CTCP Bất động sản Cen Sài Gòn giaiđoạn 2018-2020 đoạn 2018-2020
2.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của CTCP Bất động sản Cen Sài Gòn giaiđoạn 2018-2020 đoạn 2018-2020
Nguồn thu chủ yếu đến từ việc phân phối và tiếp thị bất động sản chuyên nghiệp, sàn giao dịch bất động sản, tư vấn truyền thơng và marketing trọn gói, dịch vụ thẩm định giá tài sản. Cụ thể xem xét bảng kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2018- 2020 như sau:
Biểu đồ 2. 1: :Biểu đồ KQHĐ Kinh doanh công ty giai đoạn 2018-2020
2018 2019 2020
Doanh thu 197.04 233.30 110.70
Chi phí 190.71 224.69 87.79
Lợi nhuận 6.32 8.60 28.64
Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty
Qua bảng số liệu và biểu đồ của các chỉ tiêu trong kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm 2018-2020 của Công ty Cổ phần Bất động sản Cen Sài Gòn, ta thấy rõ doanh thu qua từng năm tăng giảm không ổn định. Doanh thu năm 2018 so với năm 2019 tăng từ 197.042.352.228 đồng lên 233.300.711.762 đồng (tăng 36.258.359.534 đồng) đạt 118,4 %, lợi nhuận chỉ tăng nhẹ 2.282.516.852 đồng (chiếm 3.67 % doanh thu). Đến năm 2020, doanh thu thấp hơn năm 2019 do ảnh hưởng từ dịch bệnh COVID - 19, từ 233.300.711.762 đồng giảm xuống chỉ còn 110.700.048.500 đồng (giảm 122.600.663.262 đồng) tương đương giảm 47,45 %, nhưng lợi nhuận đã tăng mạnh từ
Ax
is
T
itl
BIỂU ĐỒ QUY MÔ TÀI SẢN GIAI ĐOẠN 2018-2020 Tổng tài sản Tài sản dài hạn 2020 2019 2018 Tài sản ngắn hạn 0500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 3500000 4000000 4500000
8.606.311.646 đồng lên 28.648.870.314 đồng (chiếm 25,88 % trong doanh thu). Điều đó là nhờ cơng ty đã giải quyết tốt các vấn đề chi phí, cắt giảm các khoản khơng hợp lý, đầu tư vào những dự án có khả năng sinh lời cao. Điều này đã giúp công ty thu về nguồn lợi nhuận lớn trong công ty trong thời kỳ đại dịch COVID - 19 đang diễn biến mạnh mẽ.
2.2.2. Quy mô tài sản
Quy mô tài sản được thống kê trong các năm như sau:
Biểu đồ 2. 2: Quy mô tài sản của công ty giai đoạn 2018-2020
Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty
Thơng qua bảng số liệu trên ta thấy, tình hình tài sản của cơng ty trong 3 năm vừa qua 2018, 2019, 2020 có nhiều biến động. Tổng tài tăng trong năm 2019 chỉ tăng 353.261 triệu đồng tương ứng với 19,2% do chưa đổi mới các chính sách về quản lý nguồn tài sản hữu hiệu trong giai đoạn này. Tuy nhiên sang năm 2020 đã tăng mạnh 42% so với 2019 lên 3.811 tỷ chủ yếu do tăng các hoạt động ký quỹ, ký cược phân phối và đầu tư thứ cấp vào các dự án bất động sản lớn trong năm 2020 và tăng các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn. Trong năm 2020 cơng ty cũng tăng cường vay nợ tài chính để tài trợ cho các dự án đầu tư thứ cấp. Điều này chứng tỏ sự phát triển của công ty và sự mở rộng trong hoạt động để mang lại cho khách hàng những dự án tiềm năng và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
2.3. Các yếu tố tác động đến chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần Bất độngsản Cen Sài Gịn sản Cen Sài Gịn
2.3.1. Mơi trường bên ngồi
Các cơng ty đầu tư và kinh doanh bất động sản nói chung, cơng ty Cen Sài Gịn nói riêng, và kể cả người khách hàng đầu tư bất động sản ngày càng phải chịu nhiều tác động của những lực lượng toàn cầu. Trong bức tranh toàn cầu đang biến đổi nhanh chóng cơng ty phải chịu ảnh hưởng của sáu lực lượng chủ yếu gồm chính trị (Political), kinh tế (Economic), xã hội (Social), công nghệ (Technological), môi trường (Environmental), luật pháp (Legal) của mơi hình PESTEL. Nhằm tạo cơ sở xây dựng mục tiêu kinh doanh cho cơng ty thì nên tiến hành thực hiện phân tích mơi trường bên ngồi của cơng ty Cen Sài Gịn thơng qua mơ hình này.
2.3.1.1. Yếu tố chính trị - pháp luật
Các yếu tố chính trị và luật pháp có ảnh hưởng ngày càng lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản. Đặc biệt là với sự ra đời và ngày càng hoàn thiện các bộ luật liên quan đến bất động sản như: luật nhà ở 2005, luật kinh doanh bất động sản, luật đất đai…Sự ổn định về mặt chính trị tạo ra một mơi trường thuận lợi đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh bất động sản. Tuy nhiên hiện nay nhiều vấn đề nảy sinh do cơ chế, chính sách cịn bất cập, thực tiễn nhưng chưa được bổ sung, sửa đổi kịp thời dẫn đến thị trường bất động sản chưa được quản lý, kiểm soát hiệu quả., cụ thể là các chính sách thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đã có nhiều thay đổi và thiếu sự xét xử rõ ràng. để rà soát, rà soát ... là nguyên nhân dẫn đến nguồn cung BĐS giảm dẫn đến lượng giao dịch BĐS giảm, mặt khác phân lô về mặt quy hoạch, đền bù... chúng phù hợp khi sức mua của người dân vẫn rất mạnh.
Tín dụng bị thắt chặt đối với lĩnh vực kinh doanh BĐS: Hiện nay, hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với lĩnh vực kinh doanh BĐS đang bị thắt chặt, cụ thể: Lãi suất tiếp tục cao (lãi suất huy động lên 8,5%, cộng thêm biên độ 4% thì lãi suất cho vay lên đến 11 – 12%): nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn tiếp tục giảm từ 45% xuống 40%, hệ số rui ro đối với các khoản cho vay BĐS tăng từ 150% lên 200 %...sẽ khiến cho ngân hàng phải cân trọng hơn trong việc cho vay kinh doanh BĐS
Một nhà nước mạnh và sẵn sàng đáp ứng những địi hỏi chính đáng của xã hội sẽ đem lại lịng tin cùng với việc thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước đổ vốn vào
nền kinh tế. Ngược lại nếu tình hình chính trị, luật pháp khơng ổn định sẽ là một trong những khó khăn rất lớn để minh bạch và sự phát triển lành mạnh của thị trường bất động sản.
2.3.1.2. Yếu tố kinh tế
Môi trường kinh tế toàn cầu trở nên kém thuận lợi hơn. Tăng trưởng tồn cầu đang trì trệ, sự phục hồi trong thương mại và các hoạt động sản xuất, chế biến đang bị mất đà. Cú sốc đại dịch Covid-19 để lại gây nên sự suy thoái của nhiều ngành, dẫn đến suy giảm kinh tế
Hình 1.1: Tốc độ tăng trưởng GDP các nước
Nguồn: Ngân hàng Quốc tế
Tăng trưởng GDP các quốc gia có xu hướng giảm từ 5.9 % năm 2019 xuống 2.3% năm 2020 do tác động của đại dịch Covid-19 các hoạt động kinh tế bị chững lại, các ngân hàng trung ương tiếp tục rút dẫn chính sách tạo thuận lợi, thương mại và đầu tư toàn cầu tiếp tục yếu đi trong điều kiện căng thẳng gia tăng của chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc.
Mặc dù mơi trường tồn cầu trở nên thách thức hơn, nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn có những điểm sáng. Việt Nam thuộc nhóm nước tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới trong năm 2020, nhưng mức tăng GDP 2,91% trong năm nay là mức tăng trưởng thấp nhất của thập kỷ 2011-2020.
Hình 2. 2: GDP Việt Nam giai đoạn 2021
Nguồn: Ngân hàng Quốc tế
Năm 2020, sự bùng phát mạnh của làn sóng Covid-19 lần thứ 3 cùng với các đợt phong tỏa nghiêm ngặt, giãn cách kéo dài (đặc biệt là quý III/2001) đã tác động tiêu cực đến gia tăng số lượng doanh nghiệp. Tổng số doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường trong năm 2021 đạt gần 160 ngàn doanh nghiệp, giảm 10,7% so với năm 2020; 119,8 ngàn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 17,8%, trong đó phần lớn là các doanh nghiệp thành lập dưới 5 năm, quy mô vốn nhỏ.
Cũng trong năm 2021, trong bối cảnh áp lực lạm phát toàn cầu ngày càng tăng cao, giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào cho sản xuất, giá cước vận chuyển liên tục tăng nhưng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2021 của Việt Nam chỉ tăng 1,84% so với năm trước, thấp nhất trong 6 năm qua.
2.3.1.3. Yếu tố xã hội – văn hóa
Các yếu tố xã hội cũng có ảnh hưởng lớn đến giá trị BĐS. Đặc biệt, mật độ dân cư đông đúc của một khu vực đồng nghĩa với việc giá trị bất động sản nơi đây tăng cao do cán cân cung - cầu bị phá vỡ. Ngoài ra, các yếu tố khác trong khu vực như chất lượng chăm sóc sức khỏe, giáo dục, trình độ học vấn, vấn đề an tồn và thói quen của người dân địa phương cũng ảnh hưởng đến giá trị bất động sản. Hệ thống hạ tầng đô thị mới ngày càng đồng bộ mang đến cho các doanh nghiệp những cơ hội lớn trong trung và dài hạn để “ăn theo” thị trường bất động sản, đầu tư và phát triển.
Tại Công ty Cổ phần Bất động sản Cen Sài Gịn, thị trường cơng ty chủ yếu là người Việt Nam nên có thể nói cơng ty rất hiểu và quy tụ được nhu cầu của thị trường trong nước. Với kích thước và cơng suất của nó gần đây. Trước mắt, cơng ty tiếp tục tập trung vào thị trường trong nước, vì chỉ khi chiếm lĩnh được thị trường trong nước thì cơng ty mới có cơ hội tiến chắc vào thị trường nước ngoài, và thị trường trong nước là thị trường tiềm năng, có mức độ phát triển cao.
Việt Nam được đánh giá là một trong những xã hội năng động nhất, khi Việt Nam