Những nội dung chính trong q trình CNH, HĐH ở nƣớc ta hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh bình dương giai đoạn 2011 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 40 - 42)

2 .Tình hình nghiên cứu đề tài

7. Kết cấu luận văn

1.4.5 Những nội dung chính trong q trình CNH, HĐH ở nƣớc ta hiện nay

hiện nay.

Thứ nhất, cơng nghiệp hố, phải gắn liền với hiện đại hoá.

Thứ hai, cơng nghiệp hố, hiện đại hoá nhằm thực hiện mục tiêu: “Dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”.

Thứ ba, cơng nghiệp hố, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức. Thứ tư, cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong điều kiện kinh tế thị trƣờng có sự điều tiết của Nhà nƣớc.

Thứ năm, cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong bối cảnh toàn cầu kinh tế và Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã nêu rõ chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020 là: “Chiến lược tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp

hóa, hiện đại hóa và phát triển nhanh, bền vững; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [6; tr. 30].

Để thực hiện chiến lƣợc kinh tế phát triển kinh tế - xã hội từ 2011- 2020 Đại hội đã đề ra 5 quan điểm phát triển:

Thứ nhất, phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong chiến lƣợc.

Thứ hai, đổi mới đồng bộ phù hợp về kinh tế và chính trị vì mục tiêu xây dựng nƣớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Thứ ba, mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con ngƣời, coi con ngƣời

là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển.

Thứ tư, phát triển mạnh mẽ lực lƣợng sản xuất với trình độ khoa học, cơng nghệ ngày càng cao; đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa.

Thứ năm, kiên trì xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ ngày càng cao trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.

Để thực hiện tốt các chiến lƣợc đề ra, Đại hội cũng chỉ rõ rằng:

Một là, phát triển mạnh công nghiệp và xây dựng theo hƣớng hiện đại, tiếp

tục tạo nền tảng cho một nƣớc công nghiệp và nâng cao khả năng độc lập, tự chủ của nền kinh tế. Ƣu tiên phát triển các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh thuộc các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp cơ khí, chế biến, cơng nghiệp năng lƣợng, luyện kim, hóa chất, cơng nghệ truyền thơng và thơng tin.

Hai là, phát triển nơng nghiệp tồn diện, hiệu quả, bền vững theo hƣớng

cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát huy ƣu thế của nền nơng nghiệp nhiệt đới gắn với giải quyết tốt các vấn đề nơng dân, nơng thơn. Khuyến khích tập trung ruộng đất, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa lớn có năng xuất, chất lƣợng cao, hiệu quả cao. Gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ, mở rộng xuất khẩu. Xây dựng nông thôn mới theo hƣớng văn minh, giàu đẹp, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của ngƣời dân.

Ba là, phát triển mạnh các ngành dịch vụ, nhất là các dịch vụ có giá trị gia

tăng cao, tiềm năng lớn và có sức cạnh tranh nhƣ các dịch vụ tài chính, ngân hàng, thƣơng mại, du lịch, viễn thông, y tế, giáo dục, khoa học, công nghệ. Hình thành một số trung tâm dịch vụ lớn ở các vùng.

Bốn là, tập trung xây dựng, tạo bƣớc đột phá về kết cấu hạ tầng. Hoàn thiện qui hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng cả nƣớc, tập trung nguồn nhân lực xây dựng, hồn thiện hệ thống giao thơng thiết yếu, hiện đại hóa một số sân bay, cảng biển quan trọng. Phát triển đồng bộ, từng bƣớc hiện đại hệ thống thủy lợi; xây dựng, củng cố hệ thống đê biển, các cơng trình ngăn, xã lũ, hệ thống cung cấp nƣớc sạch, các cơng trình xữ lý nƣớc thải, bảo vệ mơi trƣờng.

Năm là, phát triển hài hịa giữa đơ thị và nơng thơn. Đẩy mạnh phát triển các vùng kinh tế trọng điểm tạo động lực cho nền kinh tế, đồng thời hỗ trợ phát triển các vùng cịn nhiều khó khăn. Hình thành hệ thống đô thị phân bổ hợp lý ở các vùng, phát triển hài hòa giữa thành thị và nông thôn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh bình dương giai đoạn 2011 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)