Trình độ nguồn nhân lực chất lƣợng cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh bình dương giai đoạn 2011 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 63 - 64)

2 .Tình hình nghiên cứu đề tài

7. Kết cấu luận văn

2.2 Hiện trạng nguồn nhân lực của tỉnh Bình Dƣơng

2.2.2.4 Trình độ nguồn nhân lực chất lƣợng cao

Theo các số liệu thống kê cho thấy hiện nay tỉnh Bình Dƣơng thiếu hụt một lƣợng lao động chất lƣợng cao rất lớn hầu hết ở các ngành và ở các khu công nghiệp, đặt biệt là ở 9 ngành dịch vụ thƣơng mại; tài chính (ngân hàng- thị trƣờng vốn); dịch vụ (kho vận- cảng); khoa học công nghệ; bất động sản; viễn thông và các dịch vụ GTGT; du lịch; giáo dục chất lƣợng cao và y tế kỹ thuật cao, và 4 ngành công nghiệp trọng yếu (cơng nghiệp cơ khí; cơng nghiệp điện tử - cơng nghệ thơng tin; cơng nghiệp hóa chất - hóa dƣợc - nhựa - cao-su; cơng nghiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm và xuất khẩu lao động.

Nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong các ngành dịch vụ chiếm 12,16%, ngành công nghiệp chiếm 3,02% và nông nghiệp chiếm 2,54%, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của quá trình phát triển kinh tế.

Ở các doanh nghiệp, lực lƣợng lao động ở nƣớc ngoài đến làm việc ngày càng tăng, trình độ chun mơn kỹ thuật của nguồn nhân lực này khá cao chủ yếu làm việc trong lĩnh vực quản lý sản xuất công nghiệp, đặc biệt là các khu công nghiệp. Quản lý cao cấp chiếm 17,82%, quản lý có thời hạn 5 năm trở lên chiếm 55,08%; số ngƣời có trình độ đại học trở lên chiếm 16,88%, các ngành nghề có trình độ chun mơn cao; nghệ nhân chiếm 2,63%. [2; tr. 19].

Theo nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đến 2015 nhu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng cao tại tỉnh Bình Dƣơng đƣợc ƣớc tính.

Bảng 2.8: Nhu cầu nhân lực có trình độ cao

Ngành nghề Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) - Giáo dục – đào tạo 3,200 15,16 - Ngoại ngữ, du lịch 936 4,43 - Tài chính - ngân hàng 920 4,36 - Cơ khí 1,932 9,15 - Kỹ thuật nông, lâm nghiệp,thủy sản 870 4,12 - Chế tạo, vận hành máy móc thiết bị 3,335 15,80 - Tin học, viễn thông 1,290 6,11 - Xây dựng 1,220 5,78 - Y dƣợc 730 3,45 - Công nghiệp chế biến 2, 380 11,28 - Ngành nghề truyền thống 1,620 7,67 - Kinh tế 2,666 25,27 Tổng cộng 21,099 100,00

Nguồn: SởLĐTBXH tỉnh Bình Dương 2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh bình dương giai đoạn 2011 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)