Đánh giá thực trạng đào tạo nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh bình dương giai đoạn 2011 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 70 - 72)

2 .Tình hình nghiên cứu đề tài

7. Kết cấu luận văn

2.2 Hiện trạng nguồn nhân lực của tỉnh Bình Dƣơng

2.2.4.3 Đánh giá thực trạng đào tạo nghề

Theo số liệu thống kê, kết quả đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng. Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề của tỉnh năm 2005 đạt 38,0%, năm 2009 đạt 55,0%, đến năm 2010 tăng lên 60,0%. Kết quả đạt đƣợc nhƣ vậy là do sự lãnh đạo kiên quyết của tỉnh, Đảng bộ tỉnh Bình Dƣơng, sự chỉ đạo sát sao của các cấp chính quyền và sự năng động, sáng tạo của các ngành các cấp. Cơng tác đào tạo nghề đã có những đóng góp tích

cực đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực để phục vụ nhu cầu lao động có tay nghề trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Công tác quản lý Nhà nƣớc về đào tạo nghề vừa đảm bảo chặt chẽ, đúng theo quy định của pháp luật nhà nƣớc, vừa tạo ra một cơ chế - chính sách thơng thống để khuyến khích các tổ chức kinh tế - xã hội và cá nhân tham gia đào tạo nghề. Tuy nhiên vẫn còn hạn chế trong việc lập quy hoạch, kế hoạch đào tạo, phân bổ kinh phí đầu tƣ...

Xu hƣớng của cơng tác đào tạo nghề đang hình thành theo hƣớng đa dạng hóa, vừa đào tạo nghề ngắn hạn, vừa đào tạo nghề dài hạn, vừa liên kết liên doanh trong đào tạo trung cấp, cao đẳng và đại học; đặc biệt là liên kết với các trƣờng đại học ở Tp.Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận để thống nhất chƣơng trình, nội dung và phƣơng pháp giảng dạy để đáp ứng nhu cầu tại chỗ của địa phƣơng, từng bƣớc mở rộng hình thức đào tạo cơng nhân xuất khẩu cho các thị trƣờng có nhu cầu lao động tƣơng tự thị trƣờng ở ta.

Hệ thống mạng lƣới dạy nghề đã đƣợc xã hội hóa, khuyến khích các thành phần kinh tế và cá nhân tham gia, chiếm khoảng 47,0%. Tuy nhiên, so với yêu cầu còn chƣa đáp ứng đƣợc thực tế phát triển của Bình Dƣơng đang sôi động và mạnh mẽ, nguyên nhân chủ yếu là do:

Hệ thống mạng lƣới dạy nghề của tỉnh Bình Dƣơng có q ít về số lƣợng và yếu tố chất lƣợng so với dân số và nhu cầu đào tạo là do: trang thiết bị thiếu và lạc hậu; nội dung chƣơng trình giảng dạy chƣa phù hợp và lạc hậu, khơng theo kịp bƣớc tiến trình độ khoa học và cơng nghệ của doanh nghiệp.

Đội ngũ giảng viên trình độ chƣa cao, phần nào đó cịn chƣa tập trung vào cơng tác chính, cịn làm thêm ngồi khá phổ biến để tăng thu nhập. Hệ thống mạng lƣới dạy nghề mặc dù phân bố chƣa thực sự hợp lý nhƣng bƣớc đầu đã gắn với các khu đô thị, các KCN ở Thủ Dầu Một, Dĩ An và Thuận An.

Các cơ sở dạy nghề tuy qui mơ cịn nhỏ, chƣa đáp ứng u cầu, nhƣng một số ngành đã phát triển nhanh, đặc biệt các nghề tin học (may thêu, cơ khí, ...). Tuy

nhiên, cơ cấu đào tạo dài hạn vẩn còn chiếm tỷ trọng rất thấp. Qui mô và ngành nghề đào tạo nghề hàng năm vẫn chƣa gắn chặt và chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển thực tế về kinh tế - xã hội của địa phƣơng và chƣa tƣơng xứng với vai trị, vị trí của tỉnh trong vùng KTTĐPN.

Các cơ sở dạy nghề nhà nƣớc đƣợc đầu tƣ nhiều về cơ sở hạ tầng, nhƣng vẫn chƣa chú trọng nhiều đến đầu tƣ vào máy móc, trang thiết bị. Các cơ sở dạy nghề dân lập chƣa quan tâm đến đầu tƣ cơ sở hạ tầng cơng cộng và trang thiết bị cịn nghèo nàn, thiếu thốn, chƣa đáp ứng nhu cầu học thuyết và thực hành của ngành nghề đƣợc đào tạo.

Nội dung và phƣơng pháp đào tạo theo chƣơng trình giảng dạy vẩn cịn mang nhiều tính lạc hậu chƣa theo kịp trình độ phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ thực tế tại các doanh nghiệp, nhiều môn học chƣa cần thiết, thời lƣợng học thực hành ít. Phần lớn đội ngũ giảng viên còn là trẻ, thiếu về số lƣợng, chất lƣợng và khơng ổn định, ít có cơ hội cập nhật kiến thức chun mơn và nâng cao trình độ sƣ phạm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh bình dương giai đoạn 2011 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)