Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình CNH,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh bình dương giai đoạn 2011 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 43 - 48)

2 .Tình hình nghiên cứu đề tài

7. Kết cấu luận văn

1.5 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình CNH,

HĐH của một số tỉnh thành trong nƣớc .

Vấn đề thiếu lao động của Thành phố Hồ Chí Minh xảy ra từ đầu những năm 1995 do nhu cầu phát triển kinh tế, thiếu lao động có trình độ chun mơn cao và kỹ thuật lành nghề. Thành phố Hồ Chí Minh đã áp dụng nhiều biện pháp để đáp ứng nhu cầu lao động và khắc phục sự thiếu hụt lao động bằng những biện pháp và các chính sách nhƣ sau:

Một là, tổ chức thu thập, phân tích, dự báo thơng tin thị trƣờng lao động

nhằm xác định rõ nhu cầu lao động của doanh nghiệp và nhu cầu tìm việc của ngƣời lao động để cơng bố rộng rãi trên các phƣơng tiện đại chúng để ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động biết nhau, họ sẽ tự liên kết và chắp nối với nhau.

Hai là, tổ chức và xây dựng các chƣơng trình hƣớng nghiệp trong tất cả

các trƣờng phổ thông, trung học nhằm cung cấp và tạo điều kiện cho các học sinh đều đƣợc tiếp cận, học tập để định hƣớng cho tƣơng lai. Nâng cao số lƣợng và chất lƣợng của các trƣờng đại học, cao đẳng nghề, trung cấp chun nghiệp, nhà nƣớc có chính sách hỗ trợ kinh phí cho các trƣờng cơng lập và dân lập để tổ chức đào tạo.

Ba là, xây dựng mối quan hệ giữa doanh nghiệp và các trƣờng đào tạo nhằm gắn kết trực tiếp ngay từ đầu giữa đào tạo và sử dụng lao động, đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, tận dụng thế mạnh của mỗi bên trong quá trình đào tạo.

Bốn là, thực hiện việc sử dụng lao động hợp lý, thƣờng xuyên nâng cao trình độ của ngƣời lao động, thăng tiến trong quá trình làm việc. Các doanh nghiệp đều xác định vị trí cho từng cơng việc và yêu cầu ngƣời lao động liên tục học tập để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp. Các tổ chức giáo dục, trƣờng học thƣờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo trao đổi giữa ngƣời sử dụng lao động để tìm hiểu nhu cầu đào tạo đối với ngƣời lao động. Đẩy mạnh các hoạt động của trung tâm giới thiệu việc làm đảm bảo các nhu cầu về cung - cầu việc làm đƣợc rõ, năng cao năng lực làm việc của cán bộ tại các trung tâm.

1.5.2 Kinh nghiệm ở Đà Nẵng

Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ở Đà Nẵng cho thấy đây là một địa phƣơng có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực vững chắc có tác động quan trọng đến quá trình tạo dựng nguồn nhân lực có chất lƣợng cao. Đà Nẵng là thành phố hàng đầu trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực từ xa thơng qua q trình giáo dục từ phổ thông trung học cho đến khi thạo nghề làm ra sản phẩm. Cách giáo dục này đã tạo dựng nguồn nhân lực sự cần cù lịng kiên trì, bền bỉ, kỷ luật lao động nghiêm, trung thành tận tụy với cơng việc và gắn bó sống cịn với tổ chức mà họ đang làm việc. Hoạt động giáo dục đào tạo đƣợc chia thành hai loại; đào tạo tại chỗ và đào tạo bên ngồi xí nghiệp. Trong đó dạng đào tạo vừa học vừa làm giữ vai trò quan trọng nhất.

Sở dĩ Đà Nẵng chú ý loại hình này vì họ cho rằng đây là dạng đào tạo ít tốn kém, ngƣời lao động học hỏi ngay trong quá trình làm việc, hơn nữa hoạt động đào tạo tại chỗ có tính linh hoạt cao, có thể điều chỉnh những hoạt động để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, đặc điểm và năng lực của từng cá nhân. Hơn thế, đào tạo tại chổ cho phép tập trung sự chú ý trực tiếp vào việc phát triển các kỹ năng cần thiết ngay trong công việc thƣờng ngày của đối tƣợng đƣợc đào tạo.

1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Bình Dƣơng.

Từ những kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ở một số tỉnh thành trong nƣớc đã có kinh nghiệm trong việc phát triển và đào tạo nguồn nhân lực chúng ta có thể rút ra đƣợc những bài học kinh nghiệm về việc phát triển và đào tạo nguồn nhân lực sau:

Một là, hồn thiện hệ thống thơng tin cho thị trƣờng lao động. Trƣớc tiên

là phải hoàn thiện các chỉ tiêu thông tin trên thị trƣờng lao động, thực hiện qui trình thu thập và phân tích thơng tin về thị trƣờng lao động nhƣ cung - cầu lao động, phổ biến rộng rãi, kịp thời các thông tin về nguồn lao động và nhu cầu lao động. Tổ chức thực hiện tốt công tác dự báo về nguồn lao động, nhu cầu về sử dụng lao động theo từng năm từng thời kỳ khác nhau, cần xây dựng mạng thông

tin thị trƣờng lao động sử dụng trong toàn quốc và bất cứ doanh nghiệp đang hoạt động, tất cả các ngƣời lao động ai muốn khai thác thông tin đều đƣợc đáp ứng một cách dễ dàng, nhanh và kịp thời.

Hai là, xây dựng chƣơng trình mục tiêu quốc gia về phát triển nguồn nhân

lực, cần xác định rõ các mục tiêu, các hoạt động liên quan đến việc phát triển toàn diện cả về mặt số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực, nhất là về mặt thể lực, sức khỏe, đào tạo chuyên môn kỹ thuật và tay nghề cho ngƣời lao động, ý thức, nhận thức, thái độ, tác phong và sự hợp tác trong công việc của ngƣời lao động. Cần thiết phải lập một Hội đồng quốc gia về phát triển nguồn nhân lực bao gồm các đại diện của các tổ chức, các cơ quan có nhiệm vụ và thẩm quyền, và đại diện của ngƣời lao động. Việc tổ chức thực hiện cần xác định rõ nhiệm vụ và trách nhiệm của từng ngành từng tổ chức, từng cấp trong việc triển khai các chƣơng trình. Nhà nƣớc đóng vai trị chủ đạo trong việc quản lý và hỗ trợ tài chính cùng phối hợp với các doanh nghiệp để thực hiện chƣơng trình.

Ba là, tăng cƣờng công tác đào tạo nghề cho ngƣời lao động, hoàn thiện hệ

thống đào đạo từ bậc phổ thông, đào tạo nghề, đào tạo đại học, xây dựng chƣơng trình hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thông và bắt buộc thực hiện tại các trƣờng, chƣơng trình đào tạo cần thực hiện học đi đôi với thực hành, (lý thuyết 40% thực hành 60%) thƣờng xuyên bồi dƣỡng, đào tạo lại cho ngƣời lao động để liên tục đáp ứng nhu cầu của công việc.

Bốn là, phát triển và nâng cao năng lực hoạt động của hệ thống giới thiệu

việc làm. Trung tâm giới thiệu việc làm là cầu nối cực kỳ quan trọng và cần thiết trong việc phát triển thị trƣờng lao động, tổ chức các hoạt động tƣ vấn, giới thiệu, cung ứng lao động, thông tin lao động và thực hiện các hoạt động giao dịch trên thị trƣờng lao động. Do đó cần phải nâng cao năng lực hoạt động của các trung tâm giới thiệu việc làm về cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động và

tạo điều kiện tốt nhất để các trung tâm giới thiệu việc làm hoạt động.

Luận văn đã phân tích làm sáng tỏ những khái niệm cơ bản về CNH, HĐH, vai trò nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực; những nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực; vai trò của nguồn nhân lực đối với quá trình CNH, HĐH và phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời, nêu lên một số bài học kinh nghiệm của các tỉnh thành về phát triển nguồn nhân lực trong quá trình CNH, HĐH và phát triển kinh tế xã hội để vận dụng vào Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Dƣơng nói riêng.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BÌNH DƢƠNG.

2.1 Các nhân tố kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dƣơng ảnh hƣởng đến sự phát triển nguồn nhân lực và quá trình CNH, HĐH.

2.1.1. Những đặc điểm về tự nhiên.

Bình Dƣơng là một tỉnh thuộc vùng Đơng Nam Bộ, đƣợc hình thành trên cơ sở tách ra từ tỉnh Sơng Bé vào 01/01/1997, phía Bắc giáp tỉnh Bình Phƣớc, phía Nam và Tây nam giáp Thành phố Hồ Chí Minh, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh, phía Đơng giáp Đồng Nai. Bình Dƣơng nằm trong vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Nam trung bộ với đồng bằng sơng Cửu Long. Địa hình chủ yếu dạng đồi trung bình thấp, nhìn chung tƣơng đối bằng phẳng, độ cao trung bình 20- 25m so với mực nƣớc biển. Địa chất có tính chịu lực cao thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng và các khu công nghiệp, kết cấu hạ tầng. Đây là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là động lực phát triển kinh tế của phía Nam và cả nƣớc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh bình dương giai đoạn 2011 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)