Những vấn đề đặt ra đối với phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh bình dương giai đoạn 2011 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 72 - 75)

2 .Tình hình nghiên cứu đề tài

7. Kết cấu luận văn

2.3. Những vấn đề đặt ra đối với phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình

Dƣơng trong quá trình CNH, HĐH .

Thứ nhất, lãnh đạo tỉnh Bình Dƣơng phải có tầm nhìn và đánh giá tốt về

thị trƣờng lao động, dự báo chính xác tình hình cung cầu nhân lực trong nền kinh tế thị trƣờng để hạn chế tình trạng bị động, lúng túng thiếu đồng bộ, các ban ngành: Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động -Thƣơng binh và Xã hội, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Tài chính, Sở Cơng thƣơng phải có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ trong việc xây dựng chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực cho các ngành kinh tế phục vụ cho quá trình phát triển, quá trình CNH, HĐH, định hƣớng ngành nghề cho nguồn lao động ở các huyện nông nghiệp bị đơ thị hóa giúp họ xác định đúng cơng việc, ổn định công ăn việc làm.

Thứ hai, tỉnh phải tăng ngân sách đầu tƣ cho việc đào tạo, trang bị đầy đủ trang thiết bị, tài liệu, giáo trình nâng cao chất lƣợng giảng viên, hiện tại trang

thiết bị còn thiếu thốn, lạc hậu, thiếu đồng bộ. Đẩy mạnh việc xã hội hóa giáo dục để huy động vốn của toàn xã hội, tạo sự cạnh tranh lành mạnh trong giáo dục.

Thứ ba, thực hiện mạnh mẽ việc thu hút lực lƣợng giáo viên giảng dạy trong các trƣờng chuyên của tỉnh, đặc biệt là các giáo viên ở các ngành kỹ thuật, đào tạo các ngành nghề mà các khu cơng nghiệp có nhu cầu, tăng cƣờng khả năng sƣ phạm đối với giáo viên, trong giáo trình giảng dạy cần tăng cƣờng việc thực hành, hạn chế đào tạo nặng về lý thuyết đặc biệt các ngành, cơ khí, điện tử, hàn, tiện...vv.

Cần có chính sách ƣu đãi về việc vay vốn, hỗ trợ học phí cho sinh viên, học sinh có hồn cảnh khó khăn, chính sách phát triển đào tạo nhân lực ở các nƣớc phát triển để phục vụ tỉnh nhà, song song với phát triển nguồn nhân lực phải kết hợp với việc bảo vệ môi trƣờng và xã hội.

Tóm tắt Chương 2

Trong chƣơng 2 luận văn tập trung phân tích tổng quan về nguồn nhân lực của tỉnh Bình Dƣơng, những nhân tố về kinh tế, xã hội, vị trí địa lý, dân số, ảnh hƣởng đến nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực của tỉnh. Trong những năm gần đây tỉnh Bình Dƣơng đã tập trung chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ phát triển nguồn nhân lực của tỉnh bằng rất nhiều các giải pháp nhằm huy động các nguồn lực. Quy hoạch lại mạng lƣới đào tạo, nâng cao chất lƣợng và số lƣợng nguồn nhân lực. Trên cơ sở đó tác giả đã phân tích làm sáng tỏ về thực trạng phát triển nguồn nhân lực về quy mô, cơ cấu, chất lƣợng, giáo dục - đào tạo; những tồn tại, rút ra nguyên nhân, bài học kinh nghiệm trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, đồng thời nêu lên đƣợc những vấn đề đặt ra hiện nay đối với nguồn nhân lực ở Bình Dƣơng. Tuy nhiên, thực trạng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực của tỉnh có q nhiều bất cập nhƣ: trình độ học vấn thấp, lực lƣợng lao động lớn chƣa qua các lớp đào tạo nghề, cơ cấu nguồn nhân lực dần chuyển dịch theo hƣớng dịch vụ - cơng nghiệp - nơng nghiệp, nhƣng chƣa tƣơng thích

với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Việc sử dụng nguồn nhân lực chƣa hiệu quả, môi trƣờng làm việc. Nhìn chung, lực lƣợng lao động trong doanh nghiệp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế - xã hội, yêu cầu của công nghiệp hố, hiện đại hóa. Đội ngũ cán bộ cơng chức nhà nƣớc cần nâng cao hơn trình độ lý luận và trình độ chun mơn. Đó là cơ sở đƣa ra những định hƣớng và giải pháp thiết thực ở chƣơng 3.

CHƢƠNG 3

QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BÌNH DƢƠNG TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2020. 3.1. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bình Dƣơng.

Thứ nhất, khai thác tốt, có hiệu quả trong thời kỳ “dân số vàng” của tỉnh

để tập trung phát triển nguồn nhân lực trên cơ sở huy động cao nhất sự đóng góp nguồn lao động cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng tạo ra năng xuất lao động cao hơn ở thời kỳ 2011- 2020 và sau đó.

Thứ hai, kết hợp chặt chẽ có kế hoạch giữa phát triển nhân lực tại chổ và

thu hút nguồn nhân lực có chất lƣợng cao đến làm việc lâu dài cho tỉnh Bình Dƣơng. Chú trọng phát nhân lực ở các huyện phía bắc của tỉnh nhƣ Phú Giáo, Tân Uyên, Dầu Tiếng để phát triển cân đối với các huyện phía nam nhƣ Thuận An, Dĩ An, Lái Thiêu, ƣu tiên phát triển nhân lực cho các ngành, lĩnh vực chủ lực để tạo ra tăng trƣởng kinh tế nhanh; đồng thời nhanh chóng phát triển nhân lực chất lƣợng cao cho phát triển các ngành mũi nhọn, có tỷ lệ nội địa hóa cao, cơng nghệ mới đáp ứng cho thị trƣờng xuất khẩu.

Thứ ba, phát triển nguồn nhân lực theo hƣớng tồn hiện cả về trí lực, thể

lực, tâm lực, vì mục tiêu phát triển con ngƣời và phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bình Dƣơng.

Nhu cầu về nhân lực ngày càng tăng về số lƣợng và chất lƣợng, do vậy phát triển nguồn nhân lực trong thời gian tới đòi hỏi phải đảm bảo các điều kiện sau:

Thứ nhất, đảm bảo về số lƣợng nhân lực đƣợc đào tạo theo các cấp trình

độ.

Thứ hai, đảm bảo đủ nhu cầu nhân lực cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, thƣơng mại, dịch vụ.

Thứ ba, đảm bảo mối quan hệ gắn kết giữa các cơ sở đào tạo và các doanh

nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề, đồng thời phát triển nguồn nhân lực có tay nghề cao và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực đã đƣợc đào tạo.

Thứ tư, gắn chặt giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động thông qua

thị trƣờng lao động, các trung tâm giới thiệu việc làm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh bình dương giai đoạn 2011 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)