2.3.1. Chính sách điều hành lãi suất của ngân hàng nhà nước và sự tác
động đến các NHTM trong thời gian qua.
Chính sách lãi suất là một bộ phận của chính sách tiền tệ, thơng qua việc điều tiết lãi suất NHNN sẽ tác động vào cung cầu tiền tệ trong nền kinh tế nhằm thực hiện các chính sách vĩ mơ. Tùy theo tín hiệu của thị trường mà NHNN áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng hay thắt chặt. Tại Việt Nam, các cơ chế điều hành lãi suất đã được
thực hiện như sau:
Cơ chế lãi suất thực âm và cố định (trước năm 1992)
Cơ chế lãi suất thực dương và điều hành lãi suất theo khung lãi suất (6/1992
- 1995)
Cơ chế lãi suất thực dương và áp dụng cơ chế trần lãi suất cho vay (1996 -
7/2000)
Cơ chế điều hành lãi suất kèm theo biên độ (8/2000 - 5/2002) Cơ chế lãi suất thỏa thuận (6/2002 – 5/2008, 3/2009 - nay)
Cơ chế lãi suất cơ bản theo điều 476 Bộ luật dân sự 2005 (6/2008 - nay)
Quá trình điều hành lãi suất qua các giai đoạn trên cho thấy nổ lực của NHNN trong quá trình điều hành lãi suất trong chính sách điều tiết vĩ mơ nền kinh tế. Dần
chuyển từ cơ chế điều hành theo biện pháp hành chính chuyển sang điều tiết theo tín hiệu thị trường là một nỗ lực rất lớn. Tuy nhiên nền kinh tế Việt Nam có xuất phát
điểm thấp, các cơng cụ gián tiếp trong điều hành chính sách tiền tệ cịn hạn chế, thị trường tài chính chưa phát triển, nền kinh tế vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Đặc biệt những tháng đầu năm 2008 nền kinh tế thế giới bước vào kỳ suy thoái trầm trọng, tỷ lệ
lạm phát cao. Ở Việt Nam do ảnh hưởng chung nên tỷ lệ lạm phát trong nước tăng
cao, chính phủ áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm kiểm soát lạm phát đã gây áp lực buộc các NHTM phải tăng lãi suất huy động vốn, hệ quả tất yếu đã đẩy lãi suất cho vay lên rất cao có những thời điểm lãi suất cho vay lên đến 25% đến 26%/ năm,
gây khó khăn rất lớn đến các doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu về vốn, nhiều doanh
nghiệp khơng dám vay vốn để sản xuất vì lãi suất cao khơng đảm bảo kinh doanh có lãi và trả nợ. Đứng trước tình hình trên nhằm đảm bảo ổn định hệ thống ngân hàng và tháo gỡ vốn cho nền kinh tế, NHNN đã thực hiện cơ chế lãi suất cơ bản theo đó
NHTM được phép cho vay với lãi suất không quá 150% lãi suất cơ bản do NHNN
công bố từng thời kỳ. Tuy nhiên chính cơ chế ràng buộc của lãi suất cơ bản đối với lãi suất cho vay đã tạo ra rào cản nhất định đối với các NHTM và doanh nghiệp, các
NHTM khó đưa ra thử nghiệm các sản phẩm tín dụng có độ rủi ro cao nhằm gia tăng
lợi nhuận. Nhằm đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế NHNN đã ban hành thông tư số 07/2010/TT-NHNN ngày 26/02/2010 quy định về cho vay bằng VNĐ theo lãi suất thỏa thuận đối với các khoản vay trung và dài hạn, tiếp theo nhằm mở rộng đối tượng
được vay vốn ngày 14/04/2010 NHNN đã ra thông tư số 12/2010/TT-NHNN thay thế thông tư 07/2010/TT-NHNN đi kèm theo đó là cơ chế giám sát, thống kê theo dõi
nhằm hạn chế rủi ro, như vậy cơ chế lãi suất thỏa thuận một lần nữa đã được áp dụng lại. Bước sang những tháng cuối năm 2011 và những tháng đầu năm 2012, trước tình hình nền kinh tế vẫn duy trì lạm phát cao, sản xuất của các doanh nghiệp gặp khó
khăn chính phủ u cầu NHNN giảm dần lãi suất huy động vốn và cho vay của NHTM, NHNN đã đưa thông tư số 05/2012/TT-NHNN ngày 12/03/2012 khống chế
trần lãi suất huy động xuống cịn 13%/năm và có kế hoạch giảm tiếp trong thời gian tới.
Đồ thị 2.1. Diễn biến các loại lãi suất VNĐ giai đoạn từ năm 2006 – quý 1/2012 0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% 14% 16% 12/2 006 12/2 007 12/2 008 12/2 009 12/2 010 12/2 011 Quý 1 /201 2
Lãi suất cơ bản Lãi suất tái chiết khấu Lãi suất tái cấp vốn
Qua phân tích trên cho ta thấy diễn biến lãi suất ở thị trường tiền tệ Việt Nam diễn biến hết sức phức tạp, kết hợp với kế hoạch tăng vốn theo quy định đối với NHTM và làn sóng sát nhập các NHTM với nhau cho thấy trong thời gian tới hoạt
động của hệ thống ngân hàng vẫn cịn nhiều khó khăn, đặc biệt là dự đoán về lãi suất
nhằm giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh. Vì vậy, nhu cầu cần có cơ sở lý luận và cơng cụ nhằm phịng ngừa rủi ro lãi suất là một yêu cầu thực tế khách quan.
2.3.2. Chính sách lãi suất của các NHTM Việt Nam.
Chính sách lãi suất của các NHTM Việt Nam thay đổi tùy theo tình hình thị
trường và chính sách điều hành lãi suất của NHNN. Trong thời kỳ 2006 – 2011 có thể khái quát như sau:
Lãi suất huy động vốn.
Trong giai đoạn 2006 -2007 lãi suất huy động Việt Nam đồng duy trì tương đối
ổn định. Sang năm 2008, thời kỳ lãi suất huy động VNĐ giao động rất mạnh lãi suất huy động 3 tháng trong khoảng từ 9,2% đến 14%, đây là lãi suất do các NHTM thông báo, nhưng thực chất khi cộng thêm các khoản khuyến mãi lãi suất có nơi lên đến 17% đến 18%. Nguyên nhân lãi suất tăng là do NHTM gặp khó khăn về vốn, nhà nước thực
hiện chính sách tiền tệ thắt chặt nên các NHTM khó tiếp cận nguồn tái cấp vốn từ NHNN, bên cạnh đó NHNN đã ban hành Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN ngày 16/5/2008 về cơ chế điều hành lãi suất cơ bản bằng VNĐ và Quyết định 1098/QĐ- NHNN ngày 16/5/2008 về mức lãi suất cơ bản là 12%. Sang giai đoạn từ 2009 đến 2011 tình hình biến động lãi suất có xu hướng ổn định do chính phủ và NHNN đã áp
dụng đồng bộ nhiều chính sách, kể cả các giải pháp hành chính nhằm ngăn chặn cuộc chạy đua lãi suất giữa các ngân hàng, ổn định kinh tế vĩ mô và kiềm chế lạm phát.
Công tác huy động vốn VND tại NHTMCPCT Việt Nam cũng khơng nằm ngồi ảnh hưởng trên.
Năm 2007 (%/năm) 2008 (%/năm) 2009 (%/năm) 2010 (%/năm) 2011 (%/năm) Quý 1/2012 (%/năm) Tiền gửi có kỳ hạn 6-8,4 4,8-17 2,5-17 6-15,5 3-14 4-12 Tiền gửi không kỳ hạn 3 2,4-4,5 0-3 0-4,2 0-6 0-2
Qua số liệu trên, trong các năm vừa qua lãi suất huy động vốn có và khơng có kỳ hạn của ngân hàng biến động rất lớn, đặc biệt cá biệt năm 2007 và năm 2008 huy
động tiền gửi có kỳ hạn biến động lớn nhất, các năm sau đó có xu hướng ổn định trở
lại.
Lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay VND thời kỳ năm 2008, nếu tính thời điểm trước khi áp dụng
cơ chế điều hành lãi suất theo Quyết định số 16/2008 QĐ-NHNN lãi suất các NHTM
cho vay khá cao khoảng từ 18,5%-19%. Đến giữa năm 2008 khi NHNN điều chỉnh lãi suất cơ bản từ 12% lên 14% các NHTM tăng lãi cho vay lên đến 21%. Sang giai đoạn từ 2009- 2011 lãi suất cho vay có xu hướng giảm là do lãi suất huy động đã giảm nên lãi suất cho vay có xu hướng giảm theo, bình quân giảm từ 1% đến 2% năm.
Lãi suất cho vay thực tế thông thường cao hơn lãi suất niêm yết, vì các ngân hàng ngồi thu lãi cịn thu phí hồ sơ, sắp xếp vốn, chẳng hạn năm 2011 lãi suất cho vay thực tế có thời điểm lên đến 25%/năm. Qua bảng phạm biến động lãi suất cho vay cho thấy biến động lãi suất cho vay giai đoạn năm 2007 và 2008 biến động nhiều nhất,
Nguồn: NHTMCP Công thương Việt Nam
Bảng 2.1. Phạm vi biến động lãi suất huy động của NHTMCT Việt Nam qua các năm
Năm 2007 (%/năm) 2008 (%/năm) 2009 (%/năm) 2010 (%/năm) 2011 (%/năm) Quý 1/2012 (%/năm) Cho vay thương
mại bằng VND 10,3-12,9 10,5-21 7,5-21 6,8-22,2 5,5-25 16-20
Nguồn: NHTMCP Công thương Việt Nam
sang giai đoạn còn lại có biến động nhưng khơng lớn. Riêng sang những tháng đầu năm 2012 lãi suất cho vay có xu hướng giảm.
2.3.3. Cơng tác quản trị rủi ro lãi suất tại NHTMCPCT Việt Nam.
Công tác quản trị rủi ro luôn được NHTMCPCT Việt Nam đặc biệt chú trọng, từ tháng 3/2006 Vietinbank đã thành lập phòng quản lý rủi ro thị trường và tác nghiệp với chức năng chính là phát triển các chính sách thủ tục và hệ thống cảnh báo sớm đối với các rủi ro thị trường. Tháng 4/2011 đã chuyển đổi toàn hệ thống nghiệp vụ quản lý tài sản nợ và tài sản có sang cơ chế quản lý vốn tập trung tức chuyển rủi ro lãi suất và thanh khoản từ chi nhánh quản lý về HSC. Nhằm kiểm sốt tốt rủi ro Phịng kế hoạch và hỗ trợ ALCO và phịng đầu tư dựa trên các thơng tin thị trường mới nhất để phân tích các thay đổi về tỷ lệ lãi suất, xây dựng các kịch bản có thể xảy ra nhằm chủ động ứng phó. Hàng tháng phòng kế hoạch và hỗ trợ ALCO chuẩn bị các báo cáo về chỉ số
tài chính chủ yếu và các tỷ lệ an toàn theo yêu cầu của NHNN trình Ban điều hành xem xét. Cụ thể cơng tác quản lý rủi ro phân theo hai nhóm sau:
- Đối với hoạt động đầu tư Vietinbank căn cứ vào cứ vào tình hình cân đối
nguồn vốn ngắn trung và dài hạn, nhu cầu vốn trên thị trường và xu hướng lãi suất cũng như thông tin từ các ngân hàng lớn và của NHNN để đưa ra chính sách đầu tư cho phù hợp. Trong trường hợp dự báo lãi suất có xu hướng giảm, Vietinbank sẽ tăng
cường các khoản đầu tư dài hạn để tăng khả năng sinh lời. Ngược lại khi dự đốn lãi
suất có xu hướng tăng, ngân hàng sẽ tăng cường các khoản đầu tư ngắn hạn để giảm rủi ro.
- Đối với hoạt động huy động vốn và sư dụng vốn, Ngân hàng xác định lãi suất theo nguyên tắc thị trường, lãi suất biến đổi theo nhu cầu, theo quy mô hoạt động và diễn biến lãi suất của thị trường.
- Đối với hoạt động cho vay ngân hàng thực hiện theo nguyên tắc bảo đảm bù
đắp chi phí vốn, các chi phí quản lý và có lãi trên cơ sở ban hành các mức lãi suất cho
vay. NHTMCPCT Việt Nam quy định các chi nhánh khi cho vay lãi suất phải tối thiểu bằng lãi suất sàn theo quy định. Trong năm 2011 tình hình vốn của cả hệ thống chủ yếu tập trung vốn kỳ hạn 12 tháng là chủ yếu, nhằm phòng ngừa rủi ro lãi suất
Vietinbank quy định đối với lãi suất cho vay trung và dài hạn bắt buộc phải áp dụng lãi suất thả nổi.
- Công tác kiểm tra giám sát được quy định và tuân thủ rất nghiêm ngặt, Dựa trên phần mềm quản lý trong hệ thống INCAS mà ngân hàng đã triển khai trên toàn hệ thống từ năm 2005, định kỳ phòng chuyên trách thiết lập các tham số dựa trên tình hình cung cầu vốn trên thị trường, phải báo cáo bằng văn bản cho Ban lãnh đạo ngân
hàng, trong đó phải chỉ rõ các rủi ro thị trường có thể xảy ra kèm theo là các kịch bản
giả định cũng như giải pháp ứng phó rủi ro có hiệu quả.
Nhìn chung cơng tác quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng đã thực hiện tốt trong
điều kiện ngân hàng đang thực hiện q trình hiện đại hóa ngân hàng, cũng như cơ cấu
lãi bộ máy hoạt động từ Hội sở chính đến các chi nhánh và phòng giao dịch. Tuy nhiên, ngân hàng chỉ chú trọng quản trị rủi ro ở phần nội bảng đã làm cho quá trình kinh doanh của ngân hàng bị bó hẹp và tốn kém chi phí, và chưa đẩy mạnh sử dụng các cơng cụ tài chính phái sinh để thực hiện phòng ngừa rủi ro, nguyên nhân là do thị
trường tài chính chưa phát triển và khả năng dự báo rủi ro còn hạn chế mà gân hàng
ngại sử dụng các cơng cụ phịng ngừa hiệu quả này.
2.4. Ứng dụng mơ hình định giá lại và mơ hình mơ phỏng trong việc đo lường và phòng ngừa rủi ro lãi suất tại NHTMCPCT Việt Nam.
2.4.1. Lượng hóa rủi ro lãi suất.
Mơ hình định giá lại là cơng tác phân tích các luồng tiền dựa trên nguyên tắc
giá trị ghi sổ nhằm xác định chênh lệch giữa lãi suất thu được từ tài sản có và lãi suất thanh tốn cho vốn huy động sau một thời gian nhất định.
Trong hạn Chỉ tiêu Không chịu LS Quá hạn Đến 1 tháng Từ 1-3 tháng Từ 3-6 tháng Từ 6-12
tháng Từ 1-5 năm Trên 5 năm
Tổng
Tài sản
Tiền mặt, vàng bạc đá quý 3,713,859 3,713,859
Tiền gửi tại NHNN 12,101,060 12,101,060
Tiền gửi tại và cho vay các
TCTD khác 48,036,822 15,133,700 1,884,154 424,400 65,479,076
Chứng khoán kinh doanh 557,358 557,358
Cơng cụ tài chính phái sinh và
các cơng cụ tài chính khác 20,236 20,236
Cho vay khách hàng 8,221,195 161,250,753 79,452,449 23,830,005 9,580,034 5,624,555 5,475,321 293,434,312
Chứng khoán đầu tư 1,479,750 2,862,113 11,374,782 48,974,691 3,029,630 67,720,966
Góp vốn, đầu tư dài hạn 2,924,485 2,924,485
Tài sản cố định và bất động sản đầu tư 3,746,217 3,746,217 Tài sản có khác 14,265,312 14,265,312 Tổng tài sản 24,649,873 8,221,195 222,868,385 97,468,498 37,646,299 58,979,125 5,624,555 8,504,951 463,962,881 Nợ phải trả 0 Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 12,518 410,111 2,826,607 24,044,497 27,293,733
Tiền gửi của và tiền vay từ
NHNN và TCTD khác 30,723,404 24,897,152 18,787,357 74,407,913
Tiền gửi của khách hàng 165,503,748 61,914,714 24,116,307 5,296,106 442,833 257,273,708
Đơn vị tính: triệu đồng
Vốn tài trợ ủy thác đầu tư cho
vay mà TCTD chịu rủi ro 6,517,179 15,549,585 10,547,132 1,198,925 3,011,687 36,824,508
Phát hành giấy tờ có giá 551,434 2,708,235 7,777,597 51,851 11,089,117
Các khoản nợ khác 24,579,743 24,579,743
Tổng Nợ phải trả 24,592,261 0 203,705,876 107,896,293 85,272,890 6,546,882 3,454,520 0 431,468,722
Khe hở nhạy cảm lãi suất 0
Mức chênh lệch nhạy cảm với
lãi suất nội bảng 57,612 8,221,195 19,162,509 -10,427,795 -47,626,591 52,432,243 2,170,035 8,504,951 32,494,159 Các cam kết ngoại bảng có tác
động tới mức độ nhạy cảm với lãi suất của tài sản và công nợ
47,837,808 47,837,808
Mức chênh lệch nhạy cảm với
lãi suất nội và ngoại bảng 47,895,420 8,221,195 19,162,509 -10,427,795 -47,626,591 52,432,243 2,170,035 8,504,951 80,331,967
Đánh mức thay đổi thu nhập
từ lãi (NII) Nhạy cảm TS Có Nhạy cảm TS Có Nhạy cảm TS Có Nhạy cảm TS Nợ Nhạy cảm TS Nợ Nhạy cảm TS có Nhạy cảm TS có Nhạy cảm TS có Nhạy cảm TS có Trạng thái của ngân hàng NII
sẽ giảm nếu Lãi suất
giảm Lãi suất giảm Lãi suất giảm Lãi suất tăng Lãi suất tăng Lãi suất giảm Lãi suất giảm Lãi suất giảm Lãi suất giảm
Bảng trên cho thấy ngân hàng có trạng thái nhạy cảm tài sản nợ trong 6 tháng tới, sau đó sẽ trở về trạng thái nhạy cảm tài sản có trong thời gian tiếp
theo. Đây là một mẫu hình tiêu biểu cho các ngân hàng có chiến lược nắm giữ
nguồn vốn ngắn hạn đầu tư vào những tài sản có kỳ hạn dài hơn.
Gọi IS GAP chênh lệch giữa tài sản có và tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất có kỳ hạn định giá lại một năm.
IS GAP = 80.331.967 – 47.895.420 = 32.436.547 tr đồng Biễu diễn ở kết quả % như sau:
IS GAP/A = 32.436.547/463.688.268 = 0,0281 = 6,99%
Biểu diễn ở dạng % cho thấy tính chất của rủi ro lãi suất và mức chênh lệch tài sản có và tài sản nợ trên quy mô tài sản của ngân hàng như thế nào.
Kết quả tài chính của Vietinbank cho thấy năm tới khi lãi suất giảm 2%