Cơ cấu tổ chức quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 71)

3.3. Các giải pháp quản trị rủi ro lãi suất

3.3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý

Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro tại Vietinbank phân rủi ro lãi suất thuộc nhóm rủi ro thị trường, ở cấp độ chi nhánh sẽ do phòng quản lý rủi ro quản lý, tại HSC do khối hỗ trợ là phòng Phòng kế hoạch và hỗ trợ ALCO quản lý. Bên cạnh đó cịn có Ủy ban quản lý tài sản nợ-có tham mưu cho Hội đồng quản trị quản lý loại rủi ro này. Với cơ cấu quản lý này hiện nay là phù hợp, thời gian tới khi cơ chế điều chuyển vốn FTP triển khai thành công giai đoạn II, cơ cấu tổ chức quản lý cần đảm bảo yêu cầu sau:

- Đảm bảo Phòng kế hoạch và hỗ trợ ALCO là nơi tiếp nhận và xử lý

thông tin, đề xuất tham mưu lên các Phó tổng giám đốc về các vấn đề rủi ro do

mình quản lý. Ngồi ra, Phòng kế hoạch và hỗ trợ ALCO cần được đảm bảo cập nhật kịp thời thơng tin từ các phịng chức năng và các đơn vị kinh doanh khác, vì chính nơi đây rủi ro mới phát sinh.

- Tăng cường chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban quản lý tài sản nợ-có, nơi tiếp nhận thơng tin về các loại rủi ro như rủi ro thanh khoản, rủi ro hối đối và rủi ro lãi suất từ phịng chức năng nhằm tham mưu đề xuất giải pháp cho Hội đồng quản trị kịp thời.

- Tăng cường tính độc lập và khách quan của Phịng kiểm tra kiểm tốn nội bộ, với vị trí và chức năng của mình bộ phận này có quyền tiếp cận các tài liệu liên quan đến rủi ro đặc biệt là rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường. Tổng hợp, đánh giá các loại rủi ro nhằm báo cáo Ban điều hành kịp thời.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)