Nguồn: http://www2.lse.ac.uk/home.aspx Biểu đồ 1. 5: Thu hút vốn thông qua IPO của các sàn chứng khoán
Nguồn: http://www2.lse.ac.uk/home.aspx
Xét về quy mô thu hút vốn thông qua các cuộc IPO và niêm yết chính thức thì trong năm 2010 LSE đứng thứ 6 thế giới với 60,7 tỷ USD, giảm 61% so với năm 2009. LSE là thị trường thanh khoản tốt nhất Châu Âu.
1.2.3.2. Điều kiện niêm yết
Stt Điều kiện Yêu cầu
1 Điều kiện về ghi chép sổ sách
- Giao dịch kinh doanh ít nhất trong 3 năm gần nhất của DN phải được chứng thực bằng ghi chép doanh thu.
75%
- Phải tường trình những thương vụ mua lại (acquysition) đáng chý ý trong 3 năm gần nhất 2 Mức vốn hóa và tỉ lệ cổphần do cơng chúng nắm giữ
- Giá trị vốn hóa thị trường £700.000
3 Thông tin về tài chính
- Báo cáo tài chính phải được kiểm tốn trong vịng 3 năm gần nhất và báo cáo giữa kỳ đã công bố trong năm xin niêm yết.
- Nếu báo cáo tài chính kiểm tốn năm tài khóa gần nhất được chuẩn bị 6 tháng trước thời điểm xin niêm yết, thì cần phải nộp báo cáo tài chính kiểm toán giữa kỳ gần nhất.
4 Quản lý DN
- Tách biệt vai trò của Chủ tịch HĐQT và TGĐ - Trừ những công ty nhỏ (theo tiêu chuẩn FTSE 350),
thì ít nhất 1/2 thành viên HĐQT, ngoại trừ Chủ tịch, cần kiêm nhiệm vai trò giám đốc độc lập, không tham gia điều hành. Những công ty nhỏ cần có ít nhất hai giám đốc độc lập, không tham gia điều hành.
- Có một ủy ban kiểm toán độc lập, một ủy ban khen thưởng và một ủy ban bổ nhiệm.
- Cung cấp bằng chứng về hệ thống kiểm sốt tài chính và kế tốn chuẩn hóa cao.
5 Tổ chức và các chuẩn mực kế tốn - Cơng ty phải được tổ chức hợp lý.
- Tiêu chuẩn kế toán IFRS, UK,
JAPAN 6 Tiềm năng DN - Vốn lưu động Đủ đáp ứng nhu cầu ngắn hạn trong 12 tháng tiếp theo
- Chứng minh khả năng hoạt động kinh doanh độc lập và giữ liên hệ thường xuyên với các cổ đông quan tâm tới việc kiểm sốt cơng ty.
- Chuẩn bị bản miêu tả chung các kế hoạch và triển vọng tương lai.
- Nếu công ty nêu rõ bằng văn bản dự định cung cấp, hoặc đã cung cấp, một khoản lợi nhuận tùy chọn, nhà tài trợ và kế toán cần phải chuẩn bị báo cáo về kế hoạch này.
7 Điều kiện khác
- Nhà tài trợ/người chịu trách nhiệm thường xuyên khuyến nghị rằng các cổ đông hiện tại bị cấm bán cổ phần trong một khoảng thời gian xác định kể từ thời điểm niêm yết chính thức
- Nhà tài trợ cần phải chắc chắn, bằng những báo cáo đánh giá kỹ lưỡng, về việc công ty xin niêm yết đã ban hành những thủ tục tuân theo những quy tắc niêm yết và quy tắc công bố, cũng như đã có sẵn những thủ tục làm cơ sở hợp lý để công ty xin niêm yết có thể đánh giá liên tục về tình hình tài chính hiện tại cũng như triển vọng tương lai.
- Bổ nhiệm nhà tài trợ để kết nối giữa DN và LSE
Nguồn: http://www2.lse.ac.uk/home.aspx
1.2.4. TTCK Hong Kong (HKEX )
1.2.4.1. Tổng quan về TTCK Hong Kong (HKEX)
Thành lập vào cuối thế kỷ thứ 19, năm 1891. Năm 1993 áp dụng khớp lệnh tự động. Năm 1995 giao dịch quyền chọn. Tại HKEX có 2 sàn chính là: Hong Kong Main Board là sàn dành cho công ty lớn, đạt yêu cầu về lợi nhuận và Growth Enterprise Market (GEM) dành cho cơng ty có rủi ro cao và tăng trưởng cao. Chỉ số Hang Seng của HKEX năm 1969 bao gồm 33 công ty lớn nhất chiếm 70% giá trị tất cả các cổ phiếu trên thị trường.
Tính đến cuối năm 2010 giá trị vốn hóa của thị trường HKEX là 2.716 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2009, đứng thứ mười trên thế giới. Số lượng DN niêm yết trên HKEX là 1.413 DN, trong đó có 17 DN nước ngồi. Đến 06/2011 vốn hóa thị trường USD 2.712 tỷ USD vượt cả năm 2010, là một trong những TTCK lớn nhất ở Châu Á Thái Bình Dương HKEX và có 2.712 DN niêm yết trong đó có 23 DN nước ngoài. HKEX là thị trường đứng thứ bảy trên thế giới về thu hút DN nước ngoài niêm yết.
Biểu đồ 1. 6: Giá trị vốn hóa thị trường HKEX
Biểu đồ 1. 7: Số lượng DN nước ngoài niêm yết trên HKEX
Nguồn: http://www.hkex.com.hk/eng/index.htm
Xét về quy mô thu hút vốn thông qua các cuộc IPO và niêm yết chính thức thì trong năm 2010 HKEX đứng thứ hai thế giới với 109,5 tỷ USD (chỉ sau NYSE), tăng 32% so với năm 2009.
1.2.4.2. Điều kiện niêm yết
Stt Điều kiện niêm yết Yêu cầu
1 Thời gian hoạt động, Ban lãnh đạo của DN
- Thời gian hoạt động Ít nhất 3 năm
- Ban lãnh đạo
(Nắm quyền sở hữu liên tục và kiểm soát tối thiểu trong năm tài chính được kiểm toán gần nhất)
Điều hành it nhất 3 năm liên tục 2 Tài chính (DN đáp ứng một trong ba điều kiện sau)
2.1 Lợi nhuận trước thuế
- Lợi nhuận trong 2 năm gần nhất
(hoặc tối thiểu 20 triệu $ HK cho năm tài chính gần nhất)
HK$30 triệu
- Giá trị vốn hóa thị trường HK$200 triệu
2.2 Vốn hóa thị trường và doanh thu
- Giá trị vốn hóa thị trường HK$4 tỷ
- Doanh thu trong năm được kiểm toán gần nhất HK$500 triệu 2.3 Vốn hóa thị trường, doanh thu và luồng tiền HK$30 triệu
- Giá trị vốn hóa thị trường HK$2 tỷ
- Doanh thu trong năm được kiểm toán gần nhất HK$500 triệu - Tổng luồng tiền dương trong 3 năm tài chính gần
nhất HK$100 triệu
3 Quản lý DN
- Yêu cầu phải có ba giám đốc độc lập, khơng trực tiếp điều hành.
- Cần có ủy ban kiểm tốn.
- Cần có nhân viên giám sát hoạt động theo nguyên tắc.
- Cần chỉ định một nhà tài trợ vào vị trí tư vấn từ đầu năm dự định niêm yết cho tới khi hoàn thành báo cáo tài chính cho năm tài khóa đầu tiên sau niêm yết.
4 Chuẩn mực kế tốn và báo cáo tài chính
- Báo cáo tài chính hồn chỉnh cho ít nhất ba năm tài khóa, ngay trước khi cơng bố bản cáo bạch. Và báo cáo cuối cùng phải được kiểm tốn khơng quá 6 tháng so với hồ sơ xin niêm yết
- Tiêu chuẩn kế toán HKFRS/IFRS
5 Tiềm năng DN
- DN phải tường trình về các kế hoạch và triển vọng trong tương lai
- Dự đoán về doanh thu của DN (không bắt buộc) - Chuẩn bị bản miêu tả chung các kế hoạch và triển
vọng tương lai.
- Nếu công ty nêu rõ bằng văn bản dự định cung cấp, hoặc đã cung cấp, một khoản lợi nhuận tùy chọn, nhà tài trợ và kế toán cần phải chuẩn bị báo cáo về kế hoạch này.
6 Tỉ lệ cổ phần do công chúng nắm giữ
- Mức vốn hóa tối thiểu do cơng chúng nắm giữ tại
thời điểm niêm yết. HK$50 triệu
- Số vốn cổ phần do công chúng nắm giữ tối thiểu trên tổng số cổ phần phát hành của công ty niêm yết.
25%
- Nếu mức vốn hóa của DN niêm yết lớn hơn 10 tỉ HK$ thì tổng số vốn cổ phần do công chúng nắm giữ
Từ 15% đến 25%
7 Cổ đông sáng lập
- Không được chuyển nhượng cổ phần trong thời gian từ ngày công bố bản cáo bạch đến hết 6 tháng sau khi niêm yết.
- Không được chuyển nhượng cổ phần trong 6 tháng tiếp theo nếu việc chuyển nhượng cổ phần đó làm cho cổ đơng này khơng cịn là cổ đơng lớn (chiếm 30% cổ phần).
8 Điều kiện khác
- Phải có bảo lãnh đầy đủ
loại chứng khốn mới trong vịng 6 tháng kể từ ngày niêm yết.
Nguồn: http://www.hkex.com.hk/eng/index.htm
1.2.5. TTCK Singapore (SGX)
1.2.5.1. Lịch sử hình thành và phát triển
SGDCK Sinagpore (SGX) là một sàn giao dịch điện tử thống nhất giữa cổ phiếu và sản phẩm phái sinh, được thành lập năm 1999 dựa trên sự sáp nhập của TTCK Singapore (SES) và thị trường trao đổi tiền tệ quốc tế Singapore (SIMEX). Đây là TTCK lớn thứ ba ở Châu Á. Năm 1999 được tờ Asset Magiazine bình chọn là thị trường phái sinh tốt nhất khu vực Châu Á Thái Bình Dương. SGX có sự đóng góp đáng kể vào thị trường Chicago, The American stock exchange, Australian stock exchange, National stock exchange of India. Hiện tại SGX có 02 sàn giao dịch chính là Main Board và Catalist.
Tính đến cuối năm 2010 giá trị vốn hóa của thị trường SGX là 647 tỷ USD, tăng 34,5% so với năm 2009, có 778 DN niêm yết trong đó có 317 DN nước ngồi. Đến 06/2011 vốn hóa thị trường USD 669 tỷ USD vượt cả năm 2010 và có 773 DN niêm yết trong đó có 312 DN nước ngồi. SGX là thị trường được ưu chuộng nhất Châu Á Thái Bình Dương cho các DN nước ngoài muốn niêm yết và đứng thứ tư trên thế giới. Đa số các DN niêm yết trên SGX hoạt động trong lĩnh vực tài chính và cơng nghiệp.
Biểu đồ 1. 8: Giá trị vốn hóa thị trường SGX
Biểu đồ 1. 9: Số lượng DN nước ngoài niêm yết trên SGX
Nguồn: http://www.sgx.com/wps/portal/sgxweb/home Biểu đồ 1. 10: Tỷ trọng ngành niêm yết trên SGX
Nguồn: http://www.sgx.com/wps/portal/sgxweb/home
Xét về quy mô thu hút vốn thông qua các cuộc IPO trong năm 2010 SGX thu hút được 50 tỷ USD, tăng 26% so với năm 2009.
Singapore là một trong những thị trường có tính thanh khoản cao nhất Châu Á. Theo đánh giá của Liên đồn TTCK Thế giới dựa vào vịng xoay vốn, đây là thị trường có tính thanh khoản đứng thế 9 trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương, sau: Đài Loan, Hàn Quốc, Thẩm Quyến, Thái Lan, Nhật, Úc… Các công ty nước ngoài tạo thành 46% tổng vốn cổ phần trên toàn thị trường, SGX là một trong những TTCK được quốc tế hóa nhất tại Châu Á.
1.2.5.2. Điều kiện niêm yết
Stt Điều kiện Yêu cầu
1 Doanh thu và vốn hóa thị trường (đáp ứng một trong ba điều kiện sau)
- Lợi nhuận trước thuế hợp nhất tích lũy trong 3 năm
liền trước (tiêu chuẩn 1) S$ 7,5 triệu
- Lợi nhuận trước thuế hợp nhất tích lũy trong 1 hoặc
2 năm kề trước (tiêu chuẩn 2) S$ 10 triệu
- Mức vốn hóa tối thiểu tại thời điểm phát hành ra công chúng lần đầu tiên, dựa vào giá phát hành và vốn cổ phần sau khi phát hành (tiêu chuẩn 3)
S$ 80 triệu
2 Cổ phần do công chúng nắm giữ (đáp ứng một trong ba điều kiện sau)
- Mức vốn hóa thấp hơn 300 triệu $ Sing 25% - Mức vốn hóa từ 300 triệu đến 400 triệu $ Sing 20% - Mức vốn hóa từ 400 triệu đến 1 tỉ $ Sing 15%
- Mức vốn hóa hơn 1 tỉ $ Sing 12%
3 Số lượng cổ đông
- Số lượng cổ đông 1.000
- Cổ đông sáng lập không được chuyển nhượng cổ phần trong thời hạn 6 tháng sau thời điểm niêm yết (với tiêu chí 1 và 2)
- Cổ đơng sáng lập không được chuyển nhượng cổ phần trong thời hạn 6 tháng sau thời điểm niêm yết, và không được chuyển nhượng quá 50% lượng cổ phần nắm giữ trong thời hạn 1 năm sau thời điểm niêm yết (với tiêu chí 3).
4 Tài chính
- Tình trạng tài chính lành mạnh với các hoạt động tạo ra luồng lưu chuyển tiền tệ dương. Tất cả các khoản vay của các giám đốc, các cổ đông lớn, và các công ty được điều hành bởi các giám đốc và các cổ đông lớn phải được thanh toán, trừ các khoản vay của công ty con và công ty liên kết với công ty xin niêm yết.
- Chuẩn mực kế toán Singapore,
Mỹ,IFRS 5 Quản lý DN
- Phải có ít nhất hai giám đốc độc lập, và một trong hai người này phải là cơng dân Singapore.
- Có một ủy ban kiểm toán độc lập
Kết luận Chương I
Phần tổng của Chương I giúp người đọc có cái nhìn sơ lược, khái quát về vấn đề niêm yết chứng khoán ra sàn ngoại: như các phương thức niêm yết, tiêu chí lựa lựa chọn thị trường và các lợi ích của việc niêm yết chứng khốn ra nước ngồi. Bên cạnh đó người đọc cũng hiểu được những đặc trưng, quy mô, điều kiện niêm yết của một số TTCK điển hình trên thế giới như NYSE, LSE, HKEX và SGX. Mỗi thị trường có đặc điểm và mức độ phát triển khác nhau và phù hợp với từng loại hình DN nhất định.
Xu hướng niêm yết chứng khốn ra nước ngồi đã phát triển từ rất lâu tại một số quốc gia khác, trong khi Việt Nam mới đang chập chững bước vào ngưỡng cửa này. Một vài DN Việt Nam cũng đã tiến hành niêm yết ra nước ngồi bằng các hình thức khác nhau trong những năm qua. Từ đây, chúng ta đặc ra một câu hỏi DN Việt Nam phù hợp với TTCK nào? Và TTCK Việt Nam ở đâu trên xu hướng niêm yết chéo của các DN tại các TTCK khác nhau hiện nay? Các câu hỏi trên sẽ được làm rõ trong Chương II của bài luận văn.
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN NƯỚC NGỒI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM.
2.1. Tình hình kinh tế tài chính trong nước làm phát sinh nhu cầu niêm yết chứng khốn ra nước ngồi của các DN Việt Nam.
TTCK Việt Nam đã có 11 năm lịch sử hoạt động với nhiều thăng trầm.Trong 11 năm qua, mặc dù chịu tác động bởi hai cuộc khủng hoảng tài chính lớn ở khu vực (1997) và thế giới (2008) nhưng TTCK Việt Nam vẫn không ngừng phát triển. Cho đến nay, quy mô thị trường tăng gấp nhiều lần và TTCK Việt Nam được đánh giá là một nhân tố quan trọng của nền kinh tế Việt Nam, từ chỗ chỉ có hai cổ phiếu niêm yết đến năm 2010 đã có 642 cơng ty niêm yết, mức vốn hóa đạt trên 40% GDP, tổng giá trị vốn huy động trong 5 năm gần đây đã đạt gần 300.000 tỷ đổng.
TTCK Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ về quy mô cũng như chất lượng trong suốt 11 năm vừa qua. Về chất lượng, công nghệ giao dịch trên cả hai Sở giao dịch và các CTCK đã có bước phát triển đáng kể. Từ chỗ sử dụng công nghệ giao dịch bán tự động với hình thức đại diện giao dịch tại sàn, hiện nay cả 2 Sở đều thực hiện giao dịch điện tử hóa hồn tồn dưới hình thức kết nối và giao dịch trực tuyến. Về quy mơ, có thể thấy được quy mô của thị trường đã phát triển lớn hơn rất nhiều so với thời kỳ đầu tiên của thị trường qua bảng số liệu sau:
Bảng 2. 1: Tổng kết các số liệu TTCK Việt Nam từ 2006 – 2010
Thời gian Tài khoản nhà đầu tư Cơng ty quản lý quỹ Cơng ty chứng khốn Cơng ty niêm yết Vốn hóa thị trường (tỷ VND) 2006 110.652 18 55 195 231.156 2007 312.139 25 78 253 493.425 2008 531.428 43 102 342 219.853 2009 822.914 46 105 453 619.552 2010 925.955 46 105 642 722.415 Nguồn:www. fpts.com.vn
Biểu đồ 2.1: Chỉ số Vn-index 2000-2011
Nguồn:www. fpts.com.vn
Theo biểu đồ trên có thể thấy TTCK đạt đỉnh trong ngày 25/03/2008 với 1.158,90 điểm, nhưng cũng từ đây, thị trường liên tục ở vào trạng thái rơi tự không thể kiểm sốt khi các thơng tin xấu về các biến số kinh tế vĩ mô của Việt Nam được đưa ra, và thị trường đạt điểm đáy 242,53 vào 02/2009. Từ năm 2009 đến nay, mặc dù thị trường đã tăng đáng kể nhưng chưa thể phục hồi trong suốt năm 2010 và 2011. Đóng cửa phiên giao dịch cuối năm 2011, Vn-index đóng cửa tại mức 351,55 điểm, giảm 27,68% so với đầu năm và giảm 68,58% so với mức đỉnh. TTCK Việt Nam được Bloomberg đánh giá là một trong những thị trường tệ nhất Châu Á trong năm 2011.
Chính sự suy giảm liên tục của thị trường từ năm 2008 đến nay đã làm ảnh