Nghiên cứu sơ bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của hoạt động quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả hoạt động ban quản lý di tích côn đảo (Trang 42 - 47)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Quy trình nghiên cứu

3.1.1. Nghiên cứu sơ bộ

Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thơng qua phương pháp định tính trên cơ sở nghiên cứu của tác giả Vermeeren, B. (2014) và các tài liệu liên quan về QT.NNL tác động đến hiệu quả hoạt động của tổ chức. Bên cạnh đó, thơng qua việc thảo luận tay đôi với từng CB.CNV, thang đo sẽ được điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với CB.CNV làm việc tại Ban Quản lý Di tích Cơn Đảo (B.QLDTCĐ).

Nghiên cứu này sử dụng kỹ thuật thảo luận tay đôi với đối tượng tiến hành phỏng vấn là những cán bộ công nhân viên (CB.CNV) đang làm việc tại B.QLDTCĐ.

Bảng thảo luận tay đôi gồm ba phần:

- Giới thiệu mục đích, tính chất của cuộc nghiên cứu. - Các câu hỏi mở nhằm thu thập thông tin đa dạng. - Đánh giá thang đo.

Mục đích thu thập thông tin này nhằm sàng lọc các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm thành phần tác động đến hiệu quả hoạt động của B.QLDTCĐ. Bên cạnh đó, nghiên cứu này cũng dùng để kiểm tra mức độ rõ ràng của từ ngữ và khả năng hiểu các phát biểu được nêu trong thang đo. Sau đó bảng câu hỏi sẽ được hiệu chỉnh lại và được sử dụng cho nghiên cứu chính thức.

3.1.1.1. Hịan thiện bảng câu hỏi

Tham khảo bảng câu hỏi trong nghiên cứu của Vermeeren, B. (2014) gồm 5 thành phần: Hoạt động nâng cao năng lực nguồn nhân lực, Hoạt động thúc đẩy động lực nguồn nhân lực, Hoạt động tăng cường cơ hội nguồn nhân lực, Sự hài lịng trong cơng việc, và Hiệu quả hoạt động tổ chức (Phụ lục 1).

Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật thảo luận tay đôi dưới sự giúp đỡ của CB.CNV đang công tác tại B.QLDTCĐ nhằm khám phá xem các yếu tố đã được nêu ra có phù hợp với tổ chức hay không? Nội dung, ý nghĩa từ ngữ và các phát biểu sử dụng trong bảng câu hỏi có hợp lí hay khơng? (Phụ lục 2).

Trong q trình thảo luận, các thang đo lý thuyết, các phát biểu được đối chiếu với các ý kiến của của CB.CNV đồng thời khám phá ra các yếu tố phát sinh từ thực tế. Nhằm đảm bảo những ý kiến của CB.CNV tương đối chính xác, số lượng CB.CNV

được phỏng vấn cho đến khi ý kiến trùng lặp, giống nhau đến 80% và số lượng công chức đã tham gia thực hiện phỏng vấn tay đôi trong bài nghiên cứu này là 10 người.

Sau khi phỏng vấn hết 10 CB.CNV tại B.QLDTCĐ, dựa trên dữ liệu thu thập được và bảng thang đo sơ bộ tiến hành hiệu chỉnh bảng câu hỏi. Bảng câu hỏi hòan chỉnh sẽ được trao đổi lại với các đối tượng tham gia một lần nữa để đảm bảo kết quả thảo luận nhất quán và đồng nhất với nhau, nếu khơng tìm thấy sự thay đổi gì mới thì tiến hành nghiên cứu sơ bộ định lượng (Phụ lục 3).

3.1.1.2. Hòan chỉnh thang đo đo lường hiệu quả hoạt động Ban Quản lý Di tích Cơn Đảo.

Sau khi thực hiện nghiên cứu định tính để hịan thiện thang đo, kết quả cho thấy các từ ngữ, phát biểu trong thang đo là rõ ràng, các CB.CNV được hỏi có thể trả lời được. Bên cạnh đó, thơng qua nghiên cứu sơ bộ định lượng, thang đo được kiểm tra là phù hợp, không cần điều chỉnh thêm. Từ đó, thang đo đánh giá về hoạt động QT.NNL tác động đến hiệu quả hoạt động B.QLDTCĐ, gồm 5 thành phần với 50 biến quan sát.

Bảng 3.1: Thang đo mã hóa các biến định danh.

Bảng hiệu chỉnh và mã hóa thang đo giữa các hoạt động QL.NNL

STT Nội dung khảo sát Tên biến

1 Hoạt động nâng cao năng lực nguồn nhân lực:

1.1 Đào tạo và phát triển DP

1.1.1 Tơi có cơ hội để tham gia vào các khóa đào tạo, các khóa học và

hội thảo. DP1

1.1.2 Tơi có cơ hội thăng chức. DP2

1.1.3 Tôi được quy hoạch để phù hợp với nhu cầu của B.QLDTCĐ. DP3

1.1.4 Tơi được khuyến khích học tập phát triển bản thân. DP4

1.1.5 Tôi được cơ quan hỗ trợ trong kế hoạch phát triển tương lai của

tôi. DP5

1.2 Tuyển dụng và lựa chọn TL

1.2.1 Tôi đã trải qua một quá trình lựa chọn cẩn thận trước khi tơi được

Bảng hiệu chỉnh và mã hóa thang đo giữa các hoạt động QL.NNL

STT Nội dung khảo sát Tên biến

1.2.2 Trong quá trình lựa chọn, B.QLDTCĐ đã kiểm tra cẩn thận liệu

các kỹ năng của tơi có phù hợp với cơng việc hay khơng. TL2 1.2.3 Trong quá trình lựa chọn, B.QLDTCĐ đã kiểm tra cẩn thận liệu

tơi có nghiêm túc trong phịng thi hay khơng. TL3 1.2.4 Trong quá trình lựa chọn, B.QLDTCĐ đã kiểm tra kỹ xem bằng

cấp chuyên mơn của tơi có phù hợp với u cầu cơng việc hay

không. TL4

2 Hoạt động thúc đẩy động lực nguồn nhân lực

2.1 Đánh giá hiệu quả công việc DG

2.1.1 Hiệu quả làm việc của tôi được kiểm tra định kỳ. DG1

2.1.2 Đánh giá năng lực làm việc là cơ sở cho sự phát triển tiếp theo

của tôi. DG2

2.1.3 Tôi biết các tiêu chí về hiệu quả làm việc DG3

2.1.4 Có một thủ tục rõ ràng cho việc đánh giá năng lực của tôi DG4

2.1.5 Thủ tục đánh giá mức độ hịan thành cơng việc của tôi là công

bằng DG5

2.2 Phần thưởng PT

2.2.1 Hịan thành cơng việc đóng một vai trị trong khen thưởng của

tôi PT1

2.2.2 Tơi có cơ hội để cải thiện thu nhập trong B.QLDTCĐ PT2

2.2.3 Tơi có quyền chủ động trong công việc được giao. PT3

2.2.4 Hệ thống khen thưởng khuyến khích tơi hịan thành tốt cơng

việc. PT4

2.2.5 Tơi có việc làm và thu nhập ổn định PT5 3 Hoạt động tăng cường cơ hội nguồn nhân lực

3.1 Tự chủ TC

3.1.1 Tơi có thể quyết định làm thế nào tôi thực hiện nhiệm vụ của

mình TC1

Bảng hiệu chỉnh và mã hóa thang đo giữa các hoạt động QL.NNL

STT Nội dung khảo sát Tên biến

3.1.3 Tơi có cơ hội làm việc giờ giấc linh hoạt TC3

3.1.4 Tơi có thể quyết định tơi làm việc khi nào và nơi nào TC4

3.1.5 Tôi được tham gia vào các cuộc gặp quan hệ đối tác TC5

3.2 Sự tham gia TG

3.2.1 Tơi có cơ hội tham gia vào quá trình ra quyết định trong

B.QLDTCĐ. TG1

3.2.2 Tơi có cơ hội để đưa ra ý kiến của tơi về các vấn đề liên quan

đến công việc TG2

3.2.3 Tơi có thể đóng góp vào q trình ra chính sách trong

B.QLDTCĐ TG3

3.2.4 Ý tưởng và đề xuất của tôi được xem xét nghiêm túc TG4

3.2.5 B.QLDTCĐ tạo điều kiện cho tôi thực hiện những ý tưởng cải

tiến. TG5

Bảng hiệu chỉnh và mã hóa thang đo Sự hài lịng trong cơng việc

STT Nội dung khảo sát Tên biến

4 Sự hài lịng trong cơng việc

4.1 Mức độ hài lịng với cơng việc

4.1.1 Trên tất cả khía cạnh, mức độ bạn hài lịng với cơng việc của

mình. HL

Bảng hiệu chỉnh và mã hóa thang đo Hiệu quả hoạt động của B.QLDTCĐ

STT Nội dung khảo sát Tên biến

5 Hiệu quả hoạt động của đơn vị

5.1.1 B.QLDTCĐ đạt được các mục tiêu đề ra. HQ1

Bảng hiệu chỉnh và mã hóa thang đo Hiệu quả hoạt động của B.QLDTCĐ

STT Nội dung khảo sát Tên biến

5.1.3 B.QLDTCĐ đóng góp thành cơng cho sự thành cơng của tỉnh

BRVT. HQ3

5.1.4 Các hoạt động / dự án đã hòan thành tại B.QLDTCĐ. HQ4

5.1.5 B.QLDTCĐ thực hiện một khối lượng lớn công việc. HQ5

5.1.6 B.QLDTCĐ hiếm khi nhận được khiếu nại từ các bên liên quan

về hoạt động làm việc. HQ6

5.1.7 Công việc B.QLDTCĐ đang hoạt động tốt HQ7

5.1.8 B.QLDTCĐ đảm bảo rằng một chương trình/đề án/dự án được

thực hiện với thời gian và tiền bạc tối thiểu HQ8 5.1.9 Trong B.QLDTCĐ cơng việc của tơi khơng có thời gian lãng

phí HQ9

5.1.10 B.QLDTCĐ sử dụng tốt kiến thức và kỹ năng của nhân viên HQ10

5.1.11 B.QLDTCĐ học hỏi từ những sai lầm HQ11

5.1.12 Trong B.QLDTCĐ không có tiền cho sự lãng phí HQ12

5.1.13 Trong B.QLDTCĐ con người và các nguồn lực được triển khai

hợp lý HQ13

5.1.14 B.QLDTCĐ thực hiện đầy đủ quan hệ với bên ngoài HQ14

5.1.15 B.QLDTCĐ đối đãi các bên liên quan một cách công bằng và

hợp lý HQ15

5.1.16 Trong việc cung cấp dịch vụ cho người dân, doanh nghiệp và

các tổ chức khác, không bị vi phạm luật hoặc quy định khác. HQ16 5.1.17 Công việc của B.QLDTCĐ rất quan trọng đối với xã hội HQ17

5.1.18 Công việc của B.QLDTCĐ đóng góp quan trọng vào chất

lượng cải cách hành chính của UBND tỉnh HQ18 5.1.19 Sự hài lòng của người dân đối với B.QLDTCĐ là rất cao HQ19

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của hoạt động quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả hoạt động ban quản lý di tích côn đảo (Trang 42 - 47)