Thách thức và trọng tâm của QT.NNL tại B.QLDTCĐ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của hoạt động quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả hoạt động ban quản lý di tích côn đảo (Trang 64 - 65)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.6.Thách thức và trọng tâm của QT.NNL tại B.QLDTCĐ

4.1. Quản trị nguồn nhân lực tại Ban Quản lý Di tích Cơn Đảo

4.1.6.Thách thức và trọng tâm của QT.NNL tại B.QLDTCĐ

Đối với bất lỳ lĩnh vực nào cũng vậy, nguồn nhân lực ln đóng vai trị cực kỳ quan trọng trong phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội của đất nước.

Như vậy, nguồn nhân lực mà chúng ta đã xây dựng và phát triển cũng phải đáp ứng được những mục tiêu và u cầu trên. Khơng thể có nguồn nhân lực đích thực cho hoạt động bảo tồn di tích nếu chúng ta xa rời những nguyên tắc, những yêu cầu, mục tiêu cơ bản của công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa.

Đối với Cơn Đảo, khi xây dựng và phát triển nguồn nhân lực, nếu chỉ dựa vào nguồn nhân lực tại chỗ thì rõ ràng khơng thể đáp ứng nhiệm vụ được giao vì thực trạng nguồn nhân lực ở Côn Đảo do đặc thù địa phương với dân số cịn ít. Tính đến cuối năm 2015, Côn Đảo chỉ hơn 8.000 người, với 10 khu dân cư. Khi con em muốn đi đào tạo các trình độ trung cấp, cao đẳng, Đại học...phải về đất liền học tập.

Muốn hoạt động đào tạo nguồn nhân lực có hiệu quả địi hỏi nhà quản lý phải gắn công tác đào tạo với quy hoạch sử dụng, đãi ngộ và đánh giá nhân lực. Bên cạnh đó đơn vị thường xuyên tăng cường và tạo điều kiện về tài chính, cơ sở vật chất phục vụ quá trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. Điều kiện tài chính, điều kiện vật chất là những yếu tố vật chất phục vụ cho q trình tích lũy, thể hiện và tái tạo tiềm năng nguồn nhân lực.

Việc phát triển nguồn lực đáp ứng yêu cầu đổi mới hoạt động di tích Cơn Đảo thời gian qua có sự chuyển biến tích cực là nhờ sự quan tâm rất lớn của của các cấp ngành từ trung ương đến địa phương trong cả nước. Tuy nhiên để đáp ứng tốt hờn nữa trong yêu cầu đổi mới hoạt động di tích trong q trình hội nhập và phát triển của đất nước trong giai đoạn hiện nay.

Nguồn nhân lực của di tích cần được trang bị tốt hơn về kiến thức chuyên ngành, những kiến thức về chuyên môn, sự năng động, sáng tạo. Đặc biệt. Đối với di tích Cơn Đảo ngày càng được du khách quốc tế đến tìm hiểu và tham quan cùng với sự phát triển công nghệ thông tin hiện đại, đội ngũ những người làm công tác quản lý di tích phải trang bị cho mình một kiến thức nhất định về ngoại ngữ và tin học để đáp ứng yêu cầu đổi mới trong hoạt động di tích.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của hoạt động quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả hoạt động ban quản lý di tích côn đảo (Trang 64 - 65)