Kiểm định sự khác biệt về thâm niên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của hoạt động quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả hoạt động ban quản lý di tích côn đảo (Trang 91 - 93)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.7.4.Kiểm định sự khác biệt về thâm niên

4.7. Kiểm định sự khác biệt về tác động quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả

4.7.4.Kiểm định sự khác biệt về thâm niên

Kết quả kiểm định ANOVA của biến sự hài lịng trong cơng việc và hiệu quả hoạt động với thu nhập như sau:

Bảng 4.32 Kết quả kiểm định Levene về thâm niên

Kiểm định Levene phương sai đồng nhất

Thống kê Levene df1 df2 Mức ý nghĩa Sig.

HL 8,505 3 78 ,000

HQHĐ 1,175 3 78 ,325

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu_Phụ lục 5

Bảng 4.32: Kết quả kiểm định ANOVA về thâm niên

ANOVA Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Mức ý nghĩa Sig. HL Giữa các nhóm 4,449 3 1,483 6,339 ,001 Trong cùng nhóm 18,246 78 ,234 Tổng 22,695 81 HQHĐ Giữa các nhóm 2,202 3 ,734 2,813 ,045 Trong cùng nhóm 20,349 78 ,261 Tổng 22,551 81

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu_Phụ lục 5

Mức ý nghĩa Sig. của kiểm định Levene = 0,325 > 0,05 với độ tin cậy 95% cho thấy phương sai của biến hiệu quả hoạt động theo thâm niên khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng tốt.

Trong kiểm định ANOVA, mức ý nghĩa Sig. = 0,045 < 0,05 nên ta kết luận có quan điểm khác biệt về hiệu quả hoạt động của B.QLDTCĐ theo thâm niên.

Mức ý nghĩa Sig. của kiểm định Levene = 0,000 < 0,05 giả thuyết phương sai đồng nhất các biến Sự hài lịng trong cơng việc, đã bị vi phạm. Nghĩa là phương sai giữa các nhóm bộ phận làm việc là không bằng nhau. Chúng ta không thể sử dụng bảng ANOVA mà sẽ đi vào kiểm định Welch cho trường hợp vi phạm giả định phương sai đồng nhất.

Bảng 4.33: Kết quả kiểm định Robust về thâm niên

Kiểm định Robust phương sai đồng nhất

Thống kê Robust df1 df2 Mức ý nghĩa Sig.

HL Welch 5,416 3 35,162 ,004

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu_Phụ lục 5

Trong kiểm định Robust, mức ý nghĩa Sig. = 0,004 < 0,05 nên ta kết luận có sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc của CB.CNV theo thâm niên.

- Tóm lại, có sự khác biệt của biến sự hài lịng trong cơng việc và hiệu quả hoạt động theo thâm niên, CB.CNV làm việc lâu năm phần nào hài lịng hơn với cơng việc của họ và đánh giá hiệu quả hoạt động của B.QLDTCĐ tốt hơn so với các đồng nghiệp có thâm niên ít hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của hoạt động quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả hoạt động ban quản lý di tích côn đảo (Trang 91 - 93)