Yêu cầu phát triển, đổi mới hoạt động quản lý di tích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của hoạt động quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả hoạt động ban quản lý di tích côn đảo (Trang 56 - 57)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Quản trị nguồn nhân lực tại Ban Quản lý Di tích Cơn Đảo

4.1.3. Yêu cầu phát triển, đổi mới hoạt động quản lý di tích

Để hội nhập và phát huy di sản văn hóa của đất nước ngang tầm quốc tế, Nhà nước ta đã có nhiều hoạt động tích cực. Trước tiên, phải kể đến việc phê chuẩn một số công ước Quốc tế quan trọng của Tổ chức giáo dục, Văn hóa, Khoa học của Liên hiệp quốc (UNESCO), cụ thể là năm 1987 phê chuẩn Công ước bảo vệ Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới 1972, năm 2005 phê chuẩn Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể...

Để phát huy tốt cho yêu cầu đổi mới trong hoạt động di tích lịch sử Cơn Đảo cần có những phương pháp phù hợp, khoa học phục vụ cho việc nghiên cứu, lập hồ sơ, hướng dẫn tham quan... phải luôn tạo cho du khách sự thoải mải, tin tưởng và sự cảm nhận cái chân thực về giá trị lịch sử của di tích..

Những năm qua, B.QLDTCĐ đã đẩy mạnh và thành công trong cơng tác xã hội hóa họat động bảo tồn và phát huy di tích sử lịch nhà tù Cơn Đảo. Tuy nhiên, cần rút ra những kinh nghiệm để tìm ra ngun nhân thành cơng và những tồn tại nhằm đưa ra hướng đi thích hợp để huy động các nguồn lực xã hội cho việc tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị của di tích.

quảng bá phải mang tính khoa học, xác thực, tránh tình trạng q tơ hồng hoặc chưa đạt, chưa xứng tầm với giá trị của di tích.

Khu di tích Lịch sử Cơn Đảo cần được kết nối với hoạt động du lịch khoa học hơn nữa, bởi vì chỉ khi Di tích Cơn Đảo được bảo tồn và khai thác như là một sản phẩm du lịch độc đáo nhất, coi đó là tiềm năng quan trọng nhất cho phát triển bền vững Cơn Đảo thì việc phát huy giá trị Khu Di tích vì mục tiêu giáo dục truyền thống cách mạng của dân tộc cùng như truyền tải thơng điệp u chuộng hịa bình cho các thế hệ hơm nay và mai sau mới có thể đạt hiệu quả cao nhất, đó cũng là quan điểm gắn kết công tác bảo tồn với phát triển đô thị.

Phát triển du lịch trên cơ sở khai thác các di tích là ln gắn cơng tác bảo tồn tính đa dạng, gìn giữ các giá trị di tích lịch sử văn hóa với việc khai thác phục vụ du lịch; hay nói cách khác phát triển du lịch vì mục tiêu văn hóa; đồng thời, việc bảo vệ tơn tạo di tích phải hướng tới phục vụ ngày càng tốt hơn các đối tượng đến tham quan nghiên cứu, trong đó có khách du lịch. Xây dựng Cơn Đảo thành khu kinh tế - du lịch và dịch vụ chất lượng cao gắn liền với hoạt động bảo tồn, tôn tạo khu di tích cách mạng Nhà tù Cơn Đảo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của hoạt động quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả hoạt động ban quản lý di tích côn đảo (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)