Hạn chế và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của hoạt động quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả hoạt động ban quản lý di tích côn đảo (Trang 105 - 163)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

5.4.Hạn chế và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Nghiên cứu trình bày về tác động của hoạt động quản trị nguồn nhân lực lên hiệu quả hoạt động của B.QLDTCĐ. Bên cạnh những đóng góp, nghiên cứu có một số hạn chế sau:

Do giới hạn về thời gian, kinh phí và khả năng nên trong nghiên cứu mẫu được lấy theo phương pháp thuận tiện trong một đơn vị sự nghiệp nên tính đại diện tổng thể cho khu vực cơng chưa cao. Bên cạnh đó nghiên cứu thực hiện với số lượng mẫu tương đối nhỏ, phạm vi chỉ gói gọn trong Ban Quản lý di tích Cơn Đảo nên những đánh giá chủ quan của nhóm đối tượng khảo sát có thể làm lệch kết quả nghiên cứu. Do đó, nghiên cứu tiếp theo có thể thực hiện với kích thước mẫu lớn hơn, chọn mẫu xác suất và mở rộng phạm vi khảo sát trên toàn tỉnh hoặc cả nước để tăng khả năng khái quát của nghiên cứu.

Nghiên cứu có sự chênh lệch về trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu (từ đại học trở xuống chỉ chiếm 74,4%), điều này chưa phản ánh chính xác trình độ học vấn của cán bộ công nhân viên chức tại khu vực cơng hiện nay. Do đó những kết luận đưa ra chưa mang tính khái quát cao.

Luận văn chỉ nghiên cứu ba nhân tố của hoạt động quản trị nguồn nhân lực tác động đến hiệu quả hoạt động của tổ chức là chưa thực sự đầy đủ. Hệ số R2 hiệu chỉnh = 0,590 tương đương 59% , có nghĩa ba nhân tố Hoạt động nâng cao năng lực nguồn nhân lực, Hoạt động thúc đẩy động lực nguồn nhân lực và Hoạt động tăng cường cơ hội nguồn nhân lực chỉ giải thích được 59% hiệu quả hoạt động của tổ chức, cho thấy có thể cịn có các nhân tố khác có tác động đến hiệu quả hoạt động. Do đó, cần nghiên cứu mở rộng thêm các nhân tố khác có thể tác động đến hiệu quả hoạt động của tổ chức như chiến lược của tổ chức, chiến lược quản trị nguồn nhân lực và các yếu tố khác như thăng tiến, mơi trường làm việc, chính sách phúc lợi,.. ngồi ba thành phần hoạt động nâng cao Năng lực - Động lực - Cơ hội nguồn nhân lực để có thể tăng tính tổng quát của nghiên cứu.

Báo Vnexpress.net (2017). Việt Nam đông công chức, viên chức nhất Đông Nam Á. Thứ hai, ngày 13/11/2017, từ https://vnexpress.net/tin-tuc/goc-nhin/ban- thao/viet-nam-dong-cong-chuc-vien-chuc-nhat-dong-nam-a-3669338.html. Ban Quản lý di tích Cơn Đảo, 2017. Báo cáo từ năm 2010 đến nay.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với

SPSS, Tp. Hồ Chí Minh, nhà xuất bản Hồng Đức.

Nguyễn Đình Thọ, 2012. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007. Nghiên cứu khoa học Marketing:

ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, nhà xuất bản ĐH Quốc gia Tp.

HCM.

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh và UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (2012), Côn Đảo 150 năm đấu tranh xây dựng và phát triển (1862-2012), Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia.

S.VHTT tỉnh BR-VT, Báo cáo Tình hình hoạt động văn hóa, Thể thao và Du lịch giai đoạn 2010-2015 và Kế hoạch 5 năm 2016-2020.

2. Tài liệu nước ngoài

A+O fonds Gemeenten. (2010). Monitor Gemeenten 2010. Personeel in Perspectief. Den Haag.

Afonso, A., Schuknecht, L., & Tanzi, V. (2003). Public sector efficiency: An international comparison. European Central Bank Working Paper, 242(1), 1- 37.

Ahmad, S., & Schroeder, R.G. (2003). The impact of human resource management practices on operational performance: Recognizing country and industry differences. Journal of Operations Management, 21(1), 19-43.

Cornell University Press.

Armstrong, M. (2006). A Handbook of Human ResourceManagement Practices (10th ed.). London: Kogan Page Publishers.

Armstrong, M. (2011). Armstrong’s Handbook of Human Resource Management Practice (11th ed.). London: Kogan Page Publishers.

Arthur, J. B. (1994). Effects of Human Resource Systems on Manufacturing Performance and Turnover. Academy of Management Journal, 37(3), 670-687. Becker, B.E., & Gerhart, B. (1996). The impact of human resource management on organizational performance: Progress and prospects. Academy of Management

Journal, 39(4), 779-801.

Beer, M., Spector, B., Lawrence, P. R., Mills, D.Q., & Walton, R. E. (1984) A Conceptual View of HRM. in Managing Human Assets. New York: Free Press.

Beer, M., Spector, B., Lawrence, P.R., Mills, D.Q., & Walton, R.E. (1984).

Managing human assets. New York: Free Press.

Boon, C.T. (2008). HRM and fit. Survival of the fittest!? Dissertation, Rotterdam, The Netherlands: Erasmus University.

Boselie, P., & Wiele, V.T. (2001). Employee’s perception of HRM and TQM, and the effects on satisfaction and intention to leave. Erasmus Research Institute of Management, 3(1), 1-13.

Boselie, P., Dietz, G., & Boon, C. (2005). Commonalities and contradictions in HRM and performance research. Human Resource Management Journal, 15(3), 67- 94.

Bowen, D.E., & Ostroff, C. (2004). Understanding HRM-firm performance linkages: The role of “strength” of the HRM system. Academy of Management Review, 29(2), 203-221.

Management Journal, 19(1), 3-23.

Boxall, P., & Purcell, J. (2011). Strategy and human resource management. Second edition. Basingstoke: Palgrave Macmillan.

Boyle, R. (2006). Measuring Public Sector Productivity: Lessons from International

Experience. Dublin: Institute of Public Administration.

Boyne, G.A. (2002a). Public and private management: What’s the difference?

Journal of Management Studies, 39(1), 97-122.

Boyne, G.A. (2002b). Theme: Local government: Concepts and indicators of local authority performance: An evaluation of the statutory frameworks in England and Wales. Public Money & Management, 22(2), 17-24.

Boyne, G.A. (2003). Sources of public service improvement: A critical review and research agenda. Journal of Public Administration Research and Theory, 13(3), 367-394.

Boyne, G.A., Meier, K.J, O’Toole, Jr. J.L., & Walker, R. (2006). Public service performance: Perspectives on measurement and management. London: Cambridge University Press.

Brewer, G.A., & Selden, S. (2000). Why elephants gallop: Assessing and predicting organizational performance in federal agencies. Journal of Public Administration Research and Theory, 10(4), 685-711.

Brown, K. (2008). Human Resource Management in The Public Sector. Public ManagementReview, ố(3), 304-309.

Chew, J. (2004). The influence of Human Resource Management Practices on the retention of core employees of Australian organizations: an empirical study.

Dubai: Murdoch University.

Chifashu, T. (2012). Human Resource Key Indicators. Journal of Competitiveness, 4(1), 117-128.

performance. Personnel Psychology, 59(3), 501-528.

Daud, B. N. (2006). Human resource managementpractices and firmperformance:

the moderating roles of strategies and environmental uncertainties. Pulau

Pinan: Universiti Sains Malaysia, School of Social Sciences.

Delaney, J.T., & Huselid, M.A. (1996). The impact of human resource management practices on perceptions of organizational performance. Academy of Management Journal, 39(4), 949-969.

Delery, J. T., & Doty, D. H. (1996) Modes of Theorizing in Strategic Human resource Management: Test of Universalistic, Contingency and Configurationally Performance Predictions. Academy of Management Journal, 39, 802-835.

Dyer, L., & Reeves, T. (1995). Human Resource Strategies and Firm Performance: What Do We Know and Where Do We Need to Go? Centre for Advanced Human Resource Studies, Working Paper 94-29. Ithaca, NY: Cornell

University, School of Industrial and Labor Relations.

Frederickson, H.G. (1990). Public administration and social equity. Public Administration Review, 50(2), 228-237.

Gardner, T.M., Wright, P.M., & Moynihan, L.M. (2011). The impact of motivation, empowerment, and skill enhancing practices on aggregate voluntary turnover: The mediating effect of collective affective commitment. Personnel Psychology, 64(2), 315-350.

Glendinning, R. (1988). The Concept of Value for Money. International Journal of

Public Sector Management, 1(1), 42 - 50.

Gould-Williams, J.S. (2003). The importance of HR practices and workplace trust in achieving superior performance: A study of public-sector organizations. The International Journal of Human Resource Management, 14(1), 28-54.

International Journal of Human Resource Management, 18(9), 1627-1647.

Gould-Williams, J.S., & Mohamed, R.B. (2010). A comparative study of the effects of best practice’ HRM on worker outcomes in Malaysia and England local government. The International Journal of Human Resource Management, 21(5), 653-675.

Guest, D. (2004). Human resource management and performance: a review and research agenda, International Journal of Human Resource Management, 5(3), 263-276.

Guest, D.E. (1997). Human resource management and performance: A review and research agenda. The International Journal of Human Resource Management, 8(3), 263-276.

Guest, D.E. (2002). Human resource management, corporate performance and employee wellbeing: Building the worker into HRM. The Journal of Industrial

Relations, 44(3), 335-358.

Guest, D.E. (2011). Human resource management and performance: Still searching for some answers. Human Resource Management Journal, 21(1), 3-13.

Hackman, J.R., & Oldham, G.R. (1975). Development of the job diagnostic survey.

Journal of Applied Psychology, 60(2), 159-170.

Halachmi, A., & Bouckaert, G. (1996). Organizational performance and measurement in the public sector. Towards service, effort and accomplishment reporting. Westport: Quorum Books.

Harel, G.H., & Tzafrir, S.S. (2001). HRM practices in the public and sectors: differences and similarities. Public Administration Quarterly, 25(3/4), 316 -

355.

Harris, S. (2011). The Top Best Practices for the High-Impact HR Organization Executive Summary. Bersin & Associates Research Report, V.2.0. Oakland:

Management Journal, 38(3), 635-672.

Jiang, K., Lepak, D.P., Hu, J., & Baer, J.C. (2012). How does human resource management influence organizational outcomes? A meta-analytic investigation of mediating mechanisms. Academy of Management Journal,

55(6), 1264-1294.

Judge, T.A., Thoresen, C.J., Bono, J.E., & Patton, G.K. (2001). The job satisfaction- job performance relationship: A qualitative and quantitative review.

Psychological Bulletin, 127(3), 376-407.

Kim, S. (2005). Individual-level factors and organizational performance in government organizations. Journal of Public Administration Research and Theory, 15(2), 245-261.

Lado, A., & Wilson, M.C. (1994). Human Resource Systems and Sustained Competitive Advantages: A Competency Based Perspective. Academy of Management Review, 19, 699-727.

Lawton, A., & Rose, A. (1994). Organization and Management in the Public Sector, (2nd ed). London: Pitman.

Lepak, D.P., Liao, H., Chung, Y., & Harden, E.E. (2006). A conceptual review of human resource management systems in strategic human resource management research. Research in Personnel and Human Resources Management, 25, 217-272.

Mansour, M. (2010). HR Practices Impact on Firm Performance: An Empirical Study. Saudi Arabia: King Fahd University of Petroleum and Minerals.

Meier, K.J., O’Toole, Jr. L.J., Boyne, G.A., & Walker, R.N. (2007). Strategic management and the performance of public organizations: Testing venerable ideas against recent theories. Journal of Public Administration Research and Theory, 17(3), 357-377.

Milkovich,G.T., & Boudreau, J.W. (1991). Human Resource Management, USA:

Richard D.Irwin, Inc.

Ministerie van Binnenlandse Zaken en Koninkrijksrelaties. (2001). De arbeidsmarkt

in de collectieve sector. Investeren in mensen en kwaliteit. Commissie Van Rijn. Den Haag.

Ministerie van Binnenlandse Zaken en Koninkrijksrelaties. (2010). De grote uittocht. Vier toekomstbeel- den van de arbeidsmarkt van onderwijs- en overheidssectoren. Verbond Sectorwerkgevers Overheid, Samenwerkende Centrales Overheidspersoneel, Ministerie van Binnenlandse Zaken en Koninkrijks- relaties. Den Haag.

Ministerie van Binnenlandse Zaken en Koninkrijksrelaties. (2013). Werken in de publieke sector. Feiten en cijfers. Den Haag.

Nagy, M.S. (2002). Using a single-item approach to measure facet job satisfaction.

Journal of Occupational and Organizational Psychology, 75(1), 77-86.

National Audit Office (2007). Value For Money inpublic sector corporate services - A jointproject by the UKPublic Sector Audit Agencies. Retrieved June 10, 2013, from http://www.nao.org.uk/wp-content/uploads/2007/05/0607 vfm_corporate services. pdf

Noe, R., A., Hollenbeck, J.,R., Gerhart, B., & Wright, N., P. (2010). Human Resource Management: Gaining a Competitive Advantage 7/e. New Jersey:

McGraw-Hill. Education.

Nishii, L.H., & Wright, P.M. (2008). Variability within organizations. Implications for strategic human resource management. In: D.B. Smith. The people make the place. Dynamic linkages between individuals and organizations. New

York, Sussex: Taylor & Francis Group. [pp.225-248].

Nunnally, J., & Bernstein, I. H. (1994). Psychometric theory. 3rd Edition, New York: McGraw-Hill.

2013, from http://www.oecd.org/gov/budgeting/43412680.pdf

Osborne, D., & Gaebler, T. (1992). Reinventing government: How the entrepreneurial spirit is transforming the public sector. New York: Penguin

Press.

Paauwe, J, & Boselie, J.P. (2005). HRM and Performance: What’s next? Rotterdam: Erasmus Universities.

Paauwe, J. (2004). Hrm and Performance: Achieving long term viability. Oxford:

Oxford University Press.

Paauwe, J. (2009). HRM and performance: Achievements, methodological issues and prospects. Journal of Management Studies, 46(1), 129-142.

Pfeffer, J. (1998). The human equation: Buildingprofits by puttingpeople first.

Boston: Harvard Business School Press.

Pollitt, C., & Bouckaert, G. (2004). Public management reform. A comparative analysis. New York: Oxford University Press Inc.

Poutvaara, P, & Wagener, A. (2008). Why is the public sector more labor-intensive? A distortionary tax argument. Journal of Economics, 94(2), 105-124.

Pranit, K. (2010). Human Resource Management. New Delhi: Young Art Press. Price Waterhouse Coopers - PwC (2013). 15th Annual Global CEO Survey:

Delivering results - Growth and value in a volatile world. Retrieved on April

28, 2013, from http://www.pwc.com/.

Purcell, J. (2003). Understanding the people and performance link: unlocking the black box. London: Chartered Institute of Personnel and Development.

Savaneviciene, A., & Stankeviciute, Z. (2010). The Models Exploring the “Black Box” between HRM and Organizational Performance. Inzinerine Ekonomika-

Engineering Economics Journal, 21(4), 426-434.

Scarpello, V., & Campbell, J.P (1983). Job satisfaction: Are all the parts there?

Sels, L., De Winne, S., Maes, J., Delmotte, J., Faems, D., & Forrier, A. (2006). Unravelling the HRM- performance link: Value-creating and cost-increasing effects of small business HRM. Journal of Management Studies, 43(2), 319-

342.

Shim, D. (2001). Recent Human Resources Developments in OECD Member Countries. Public Personnel Management, 30(3), 47-323.

Sociaal en Cultureel Planbureau. (2004). Prestaties van de publieke sector. Een internationale vergelijking van onderwijs, gezondheidszorg, politie/justitie en openbaar bestuur. Den Haag. Sociaal en Cultureel Planbureau. (2012). Waar voor ons belastinggeld? Den Haag.

Steijn, A.J. (2004). Human resource management and job satisfaction in the Dutch public sector. Review of Public Personnel Administration, 24(4), 291-303. Storey, J. (1995). Human Resource Management: A Critical Text. London:

Routledge.

Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S. (1996). Using Multivariate Statistics (3rd ed.).

New York: Harper Collins.

Taris, T.W., & Schreurs, PJ.G. (2009). Well-being and organizational performance: An organizational- level test of the happy-productive worker hypothesis. Work

& Stress, 23(2), 120-136.

Tiwari, P., & Saxena, K. (2012). Human resource management practices: a comprehensive review. Pakistan Business Review,2(1), 669-705.

Tootell, B., Blackler, M., Toulson, P., & Dewe, P. (2009). Metrics: HRMs Holy Grail? A New Zealand case study. Human Resources Management Journal,

19(4), 375-392.

Vermeeren, B., Kuipers, B., Steijn, B., & Vogelaar, M. (2008). Human Resource Management and Performance of Public Organizations: A study of HRM

Vermeeren, B. (2014). HRM Implementation and Performance in the Public Sector.

Programma Vernieuwing Rijksdienst, 146(8), 139-210.

Wall, T., Michie, J., Patterson, M., Wood, S., Sheehan, M., Clegg, C., & West, M. (2004). On the validity of subjective measures of company performance.

Personnel Psychology, 57(1), 95-111.

Wanous, J.P., Reichers, A.E., & Hudy, M.J. (1997). Overall job satisfaction: How good are single-item measures? Journal of Applied Psychology, 82(2), 247- 252.

Wright, M. P., & Gardner, M.T. (2000). Theoretical and Empirical Challenges in Studying: The HR Practice - Firm Performance Relationship. CAHRS / Cornell

University, Working Paper 00 - 04, 1-21.

Wright, M. P., & Snell, S. A. (1991). Toward an integrative view of strategic human resource management. Human Resource Management Review, 1, 203-225. Wright, P.M., & McMahan, G.C. (1992). Theoretical perspectives for strategic

human resource management. Journal of Management, 18, 295-320.

Wright, P.M., Gardner, T.M., Moynihan, L.M., & Allen, M.R. (2005). The relationship between HR practices and firm performance: Examining causal order. Personnel Psychology, 58(2), 409-446.

Wright, PM., & Nishii, L.H. (2013). Strategic HRM and organizational behaviour: Integrating multiple levels of analysis. In: J. Paauwe, D.E. Guest & PM. Wright. (eds). HRM & Performance. Achievements & Challenges. UK: Wiley Press. [pp. 97-110].

Yeung, A.,K., & Berman, B. (1997). Adding value through human resources: reorienting human resources measurement to drive business performance.

Bảng 1. Bảng phương pháp tiếp cận mối liên hệ giữa QT.NNL và hiệu quả hoạt động.

Phương pháp tiếp cận Tác giả Số nghiên cứu được phân tích Kết luận Tuyên bố mối liên hệ có liên quan MacDuffie (1995)

- Các hoạt động QT.NNL có liên quan đến năng suất và chất lượng.

Delery, Doty (1996)

- Có một mối quan hệ đáng kể giữa hoạt động QT.NNL và lợi nhuận.

Guthrie (2001) - Hoạt động QT.NNL có liên quan đến doanh thu và lợi nhuận.

Paauwe, Richardson

More than 30

Đầu tiên, nó được chứng minh và khẳng định mối quan hệ, giữa một loạt các hoạt động QT.NNL và các kết quả QT.NNL

quan trọng như sự hài lòng, động cơ, doanh thu, vắng mặt và cam kết. Thứ hai, giữa những kết quả và nhiều hơn nữa kết quả hoạt động chung ở cấp tổ chức, như năng suất, chất lượng, sự hài lòng của khách hàng, bán hàng, lợi nhuận và giá trị thị trường.

Combs, Liu, Hall, Ketchen (2006)

92 Nhấn mạnh sự thay đổi trong việc áp dụng các hoạt động QT.NNL làm việc nâng cao hiệu quả hoạt động (HPWP) có liên quan đến việc tăng lợi nhuận trên tài sản lên 4,6% và giảm doanh thu 4,4 điểm phần trăm. Thực tế này cho thấy rằng "tác động của HPWP đến hiệu suất của tổ chức khơng chỉ có ý nghĩa thống kê, mà cịn về mặt quản lý" (Combs et al., 2006).

Boselie và cộng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của hoạt động quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả hoạt động ban quản lý di tích côn đảo (Trang 105 - 163)