Kiểm định các giả thiết trong mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của hoạt động quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả hoạt động ban quản lý di tích côn đảo (Trang 86 - 88)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.6.4.Kiểm định các giả thiết trong mơ hình nghiên cứu

4.6. Kiểm định mơ hình và giả thiết nghiên cứu

4.6.4.Kiểm định các giả thiết trong mơ hình nghiên cứu

Kết quả hồi qui trong bảng 4.20, 4.21, 4.22, cho thấy các hệ số hồi qui riêng đều lớn hơn 0 với mức ý nghĩa sig. = 0,000 < 0,05. Như vậy các biến nghiên cứu trong luận văn có tác động vào hiệu quả hoạt động của Ban Quản lý di tích Cơn Đảo, cụ

0.495 0.191 0,795 0.389 0.199 0.415 Hoạt động QT.NNL

Hoạt động nâng cao năng lực NNL

Kết quả QT.NNL Kết quả hoạt động

Hoạt động thúc đẩy động lực NNL Hoạt động tăng cường cơ hội NNL

Sự hài lịng trong cơng việc

Hiệu quả hoạt động

Bảng 4.26: Kiểm chứng các giả thuyết

Biến nghiên cứu Beta Mức ý

nghĩa

Kết luận

H1a: Hoạt động nâng cao năng lực nguồn nhân lực có tác động tích cực với sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên Ban Quản lý di tích Cơn Đảo.

0,415 0,000 Chấp nhận H1b: Hoạt động thúc đẩy động lực nguồn nhân

lực có tác động tích cực với sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên Ban Quản lý di tích Cơn Đảo.

0,199 0,043 Chấp nhận H1c: Hoạt động tăng cường cơ hội nguồn nhân

lực có tác động tích cực với sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên Ban Quản lý di tích Cơn Đảo.

0,389 0,013 Chấp nhận H1d: Hoạt động nâng cao năng lực nguồn nhân

lực có tác động tích cực với hiệu quả hoạt động của Ban Quản lý di tích Cơn Đảo.

0,495 0,000 Chấp nhận H1e: Hoạt động thúc đẩy động lực nguồn nhân

lực có tác động tích cực với hiệu quả hoạt động của Ban Quản lý di tích Cơn Đảo.

0,191 0,015 Chấp nhận H1f: Hoạt động nâng cao năng lực nguồn nhân

lực có tác động tích cực với hiệu quả hoạt động của Ban Quản lý di tích Cơn Đảo.

0,219 0,000 Chấp nhận H1g: Sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên

có mối quan hệ tích cực với hiệu quả hoạt động của Ban Quản lý di tích Cơn Đảo.

0,759 0,000 Chấp nhận

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu_Phụ lục 5

Từ số liệu Bảng 4.26, ta thấy biến HĐ.NCNL mạnh nhất với hệ số beta là 0,415, có nghĩa là khi HĐ.NCNL tăng lên 1 đơn vị sẽ làm cho Sự hài lòng tăng lên 0,415 trong điều kiện các nhân tố cộng lại không thay đổi, kế đến là HĐ.TCCH với hệ số beta là 0,389 và sau cùng là biến HĐ.TĐĐL với hệ số beta là 0,199.

Hệ số beta dùng để đánh giá mức độ quan trọng của các biến tác động đến Hiệu quả hoạt động B.QLDTCĐ và đánh giá . Từ số liệu Bảng 4.26, ta thấy biến HĐ.NCNL

mạnh nhất với hệ số beta là 0,495, kế đến là HĐ.TCCH với hệ số beta là 0,219 và sau cùng là biến HĐ.TĐĐL với hệ số beta là 0,191.

Hệ số beta dùng để đánh giá mức độ quan trọng của Sự hài lòng tác động đến Hiệu quả hoạt động B.QLDTCĐ và đánh giá . Hệ số beta của biến nào càng cao thì mức độ quan trọng của biến đó tác động đến hiệu suất làm việc càng cao. Từ số liệu

Bảng 4.26, ta thấy Sự hài lòng của CB.CNV có tác động mãnh mẽ đến Hiệu quả hoạt

động B.QLDTCĐ với hệ số beta là 0,795.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của hoạt động quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả hoạt động ban quản lý di tích côn đảo (Trang 86 - 88)