Xây dựng thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại truyền tải điện thành phố hồ chí minh (Trang 57)

2.2 .Mơ hình nghiên cứu đề xuất

3.4. Xây dựng thang đo

Sau khi phỏng vấn 10 đối tượng bao gồm đồng nghiệp, một số nhân viên tại Truyền tải điện Thành phố Hồ Chí Minh, kết quả tất cả đều nhất trí và hồn tồn đồng ý về 8 yếu tố có thể ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc. Đồng thời,

các câu hỏi đều được cho là phù hợp. Do đó, tác giả sử dụng thang đo và tiến hành nghiên cứu mơ hình với 8 yếu tố:

 Chính sách khen thưởng, cơng nhận: 5 biến quan sát  Được tham gia lập kế hoạch: 5 biến quan sát

 Thương hiệu và văn hóa cơng ty: 5 biến quan sát

 Quản lý trực tiếp: 7 biến quan sát

 Đào tạo và thăng tiến: 5 biến quan sát

 Thu nhập và phúc lợi: 5 biến quan sát  Môi trường làm việc: 6 biến quan sát

 Công việc thú vị và thách thức: 6 biến quan sát

Thang đo được dùng trong bản câu hỏi chủ yếu là thang đo Likert 5 điểm thay

đổi từ “Hồn tồn khơng đồng ý” đến “Hoàn toàn đồng ý”. Thang đo Likert thường gồm 2 phần, phần khoảng mục và phần đánh giá. Phần khoảng mục liên quan đến ý kiến, thái độ về các đặc tính một sản phẩm, một sự kiện cần đánh giá. Phần đánh giá

là một danh sách đặc tính trả lời. Tác giả sử dụng thang đo Likert vì đây là thang đo

được sử dụng khá phổ biến trong nghiên cứu khoa học, nhất là ở Việt Nam.

Để đơn giản và dễ hiểu cho người trả lời nên tác giả chọn sử dụng thang đo

Likert 5 điểm với sự lựa chọn từ 1 đến 5 như sau:

 Rất khơng đồng ý

 Khơng đồng ý

 Bình thường

 Đồng ý

biến thuộc về thông tin cá nhân của đáp viên như: giới tính, trình độ học vấn, thời

gian công tác. Tác giả sử dụng thang đo này để phân biệt và so sánh các nhóm đối tượng trong mẫu nghiên cứu thơng qua các đặc tính của họ.

3.4.1. Xây dựng thang đo và mã hóa dữ liệu các biến phụ thuộc và độc lập

Từ kết quả phương pháp định tính, tác giả có được mơ hình thang đo đo lường mức độ cảm nhận của nhân viên về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên (Bảng 3.5, Phục lục 2). Tác giả phân được 9 nhân tố với 44 biến.

Về thang đo đo lường mức độ sự hài lòng của nhân viên tác giả phân được

6 biến quan sát (Bảng 3.6, Phụ lục 2) và được mã hóa theo bảng câu hỏi (Phụ lục 1).

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 tác giả giới thiệu tổng quan về Công ty Truyền tải Điện Thành phố Hồ Chí Minh, phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực, cơng tác tuyển dụng và bố trí sắp xếp nhân lực, công tác đào tạo và phát triển, cũng như là công

tác động viên, khen thưởng nhân lực tại Truyền tải Điện Thành phố Hồ Chí

Minh. Từ đó thiết kế nghiên cứu, xây dựng thang đo, mã hóa dữ liệu và xác định

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC CỦA NHÂN

VIÊN TẠI TRUYỀN TẢI ĐIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MİNH 4.1. Phân tích kết quả mẫu khảo sát

4.1.1. Mô tả mẫu quan sát

Mẫu khảo sát đưa ra với 300 bảng câu hỏi cho các Cán bộ công nhân viên (bao gồm cấp quản lý và nhân viên) làm việc tại Truyền tải điện Thành phố Hồ Chí

Minh, sau đó thu về, xem xét và loại đi các phiếu khảo sát trả lời không đạt yêu cầu và làm sạch dữ liệu, mẫu nghiên cứu còn lại đưa vào phân tích là 257. Qua việc

phát phiếu điều tra ta có kết quả sau:

Cơ cấu mẫu về giới tính

Bảng 4.1.Cơ cấu mẫu về giới tính (Đơn vị: Người) Giới tính Tổng số % % Hợp lệ

Nam 170 66.1 66.1

Nữ 87 33.9 33.9

TỔNG CỘNG 257 100 100

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ kết quả khảo sát)

Số đối tượng khảo sát nam được khảo sát là 170 người, chiếm tỷ lệ 66.1%. Số đối tượng khảo sát nữ được khảo sát là 87 người, chiếm tỷ lệ 33.9%.

Cơ cấu mẫu về độ tuổi

Bảng 4.2.Cơ cấu mẫu về độ tuổi (Đơn vị: Người) Độ tuổi Tổng số % % Hợp lệ Dưới 25 tuổi 44 17.1 17.1 Từ 25 đến dưới 30 tuổi 123 47.9 47.9 Từ 31 đến dưới 35 tuổi 69 26.8 26.8 Trên 35 tuổi 21 8.2 8.2 TỔNG CỘNG 257 100.0 100.0

Số đối tượng khảo sát dưới 25 tuổi được khảo sát là 44 người, chiếm tỷ lệ

17.1%.

Số đối tượng khảo sát từ 25 đến dưới 30 tuổi được khảo sát là 123 người, chiếm tỷ lệ 47.9 %.

Số đối tượng khảo sát từ 31 đến dưới 35 tuổi được khảo sát là 69 người, chiếm tỷ lệ 26.8%.

Số đối tượng khảo sát trên 35 tuổi được khảo sát là 21 người, chiếm tỷ lệ

8.2%.

Cơ cấu mẫu về thâm niên làm việc

Bảng 4.3.Cơ cấu mẫu về thâm niên làm việc (Đơn vị: Người)

Thâm niên làm việc Tổng số % % Hợp lệ

Dưới 2 năm 119 46.3 46.3

Từ 2 năm đến dưới 5 năm 100 38.9 38.9

Từ 5 năm đến dưới 10 năm 33 12.8 12.8

Trên 10 năm 5 1.9 1.9

TỔNG CỘNG 257 100.0 100.0

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ kết quả khảo sát)

Số đối tượng khảo sát làm việc dưới 2 năm được khảo sát là 119 người, chiếm tỷ lệ 46.3%.

Số đối tượng khảo sát làm việc từ 2 năm đến dưới 5 năm được khảo sát là 100 người, chiếm tỷ lệ 38.9%.

Số đối tượng khảo sát làm việc từ 5 năm đến dưới 10 năm được khảo sát là 33 người, chiếm tỷ lệ 12.8%.

Số đối tượng khảo sát làm việc trên 10 năm được khảo sát là 5 người, chiếm tỷ lệ 1.9%.

Cơ cấu mẫu về trình độ học vấn.

Theo khảo sát thì số lượng lao khác chiếm 28.4% với 73 người, số người có

trình độ trung cấp là 66 người chiếm 25.7%, số người có trình độ cao đẳng và đại học lần lượt chiếm 21.4% và 24.5%.

Bảng 4.4.Cơ cấu mẫu về trình độ học vấn (Đơn vị: Người)

Trình độ học vấn Tổng số % % Hợp lệ Trình độ khác 73 28.4 28.4 Trung cấp 66 25.7 25.7 Cao đẳng 55 21.4 21.4 Đại học 63 24.5 24.5 TỔNG CỘNG 257 100.0 100.0

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ kết quả khảo sát)

Cơ cấu mẫu về mức thu nhập

Theo khảo sát thì số lượng lao động có thu nhập từ 7 đến 10 triệu đồng trên một tháng chiếm tỷ lệ cao nhất là 35.4%, với 91 người, tiếp theo là thu nhập trên 15 triệu đồng chiếm 30.7%, với 79 người.

Bảng 4.5.Cơ cấu mẫu về mức thu nhập (Đơn vị: Người)

Trình độ học vấn Tổng số % % Hợp lệ <5 triệu đồng 1 0.4 0.4 Từ 5 - 7 triệu đồng 10 3.9 3.9 Từ 7 - 10 triệu đồng 91 35.4 35.4 Từ 10 - 15 triệu đồng 76 29.6 29.6 Trên 15 triệu đồng 79 30.7 30.7 TỔNG CỘNG 257 100.0 100.0

4.1.2. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s alpha

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc

Kết quả thống kê cho thấy, nhân viên đánh giá các yếu tố từ rất thấp đến rất

cao. Nghĩa là, với cùng một phát biểu, có nhân viên hồn tồn đồng ý, nhưng cũng có nhân viên hồn tồn khơng đồng ý. Điều này có thể lý giải được là do mẫu thu

thập được chọn ở các cộng tác viên là khá nhiều nên có những ý kiến khơng tập

trung thống nhất.

Nhìn chung, giá trị trung bình (mean) của các biến độc lập có sự khác biệt khá cao (mean = 2.79 - 3.49), điều này chứng tỏ có sự đánh giá khác nhau về mức độ

quan trọng giữa các biến độc lập.

Các biến quan sát trong thang đo sự hài lịng trong cơng việc kinh doanh:

SHL1 (Công ty truyền được cảm hứng cho tôi trong công việc), SHL2 (Tôi tự nguyện nâng cao kỹ năng để làm việc tốt hơn), SHL3 (Tôi sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để hồn thành cơng việc), SHL4 (Tôi thường làm việc với tâm trạng tốt nhất), SHL5 (Tôi luôn cảm thấy hứng thú khi làm cơng việc hiện tại), SHL6 (Tơi thấy có động lực trong công việc) với giá trị trung bình khá cao (mean =3.14 -

3.19).

- Yếu tố Chính sách khen thưởng, cơng nhận - KT.CN

Yếu tố KT.CN có hệ số Cronbach’s alpha = 0.919, hệ số tương quan tổng biến

(Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân

tích yếu tố tiếp theo (Phụ lục 5, mục 2)

- Yếu tố Được tham gia lập kế hoạch - TG.LKH

Yếu tố TG.LKH có hệ số Cronbach’s alpha = 0.905, hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào

phân tích yếu tố tiếp theo (Phụ lục 5, mục 2) - Yếu tố Thương hiệu và văn hóa - TH.VH

Yếu tố TH.VH có hệ số Cronbach’s alpha = 0.896 hệ số tương quan tổng biến

(Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0,3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân

- Yếu tố Quản lý trực tiếp - QL.TT

Yếu tố QL.TT có hệ số Cronbach’s alpha = 0.837, hệ số tương quan tổng biến

(Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân

tích yếu tố tiếp theo (Phụ lục 5, mục 2)

- Yếu tố Đào tạo và thăng tiến - DT.TT

Yếu tố DT.TT có hệ số Cronbach’s alpha = 0.878, hệ số tương quan tổng biến

(Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân

tích yếu tố tiếp theo (Phụ lục 5, mục 2)

- Yếu tố Thu nhập và phúc lợi - TN.PL

Yếu tố TN.PL có hệ số Cronbach’s alpha = 0.821, hệ số tương quan tổng biến

(Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân

tích yếu tố tiếp theo (Phụ lục 5, mục 2)

- Yếu tố Môi trường làm việc - MT.LV

Yếu tố MT.LV sau khi đã loại 2 biến quan sát MT.LV1 và MT.LV2, kết quả

phân tích lần thứ 3 có hệ số Cronbach’s alpha = 0.903, hệ số tương quan tổng

biến (Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0,3 nên đạt yêu cầu đưa

vào phân tích yếu tố tiếp theo (Phụ lục 5, mục 2)

- Yếu tố Công việc thú vị và thách thức - CV.TT

Yếu tố CV.TT có hệ số Cronbach’s alpha = 0.813, hệ số tương quan tổng biến

(Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân

tích yếu tố tiếp theo (Phụ lục 5, mục 2) - Yếu tố Sự hài lòng - SHL

Yếu tố SHL có hệ số Cronbach’s alpha = 0.834, hệ số tương quan tổng biến

(Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân

tích yếu tố tiếp theo (Phụ lục 5, mục 2)

Bảng 4.6.Các biến đặc trưng và thang đo chất lượng tốt

TT Thang đo Biến đặc trưng Cronbach’s alpha của thang đo 1 KT.CN KT.CN1, KT.CN2, KT.CN3, KT.CN4, KT.CN5 0.919 2 TG.LKH TG.LKH1, TG.LKH2, TG.LKH3, TG.LKH4, TG.LKH5, TG.LKH6 0.905 3 TH.VH TH.VH1, TH.VH2, TH.VH3, TH.VH4, TH.VH5 0.896 4 QL.TT QL.TT1, QL.TT2, QL.TT3, QL.TT4, QL.TT5, QL.TT6, QL.TT7 0.837 5 DT.TT DT.TT1, DT.TT2, DT.TT3, DT.TT4, DT.TT5 0.878 6 TN.PL TN.PL1, TN.PL2, TN.PL3, TN.PL4, TN.PL5 0.821 7 MT.LV MT.LV3, MT.LV4, MT.LV5, MT.LV6 0.903 8 CV.TT CV.TT1, CV.TT2, CV.TT3, CV.TT4, CV.TT5, CV.TT6 0.813 9 SHL SHL1, SHL2, SHL3, SHL4, SHL5, SHL6 0.834

(Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích từ phần mềm SPSS)

4.2. Phân tích EFA

Phân tích yếu tố đối với biến độc lập

Bảng 4.7.Kiểm định KMO và Bartlett biến độc lập

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

.707 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-

Square

9.217E3

Df 861

Sig. .000

(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS)

KMO = 0.707, thỏa mãn điều kiện: 0.5 < KMO < 1, phân tích yếu tố khám

phá là thích hợp cho dữ liệu thực tế.

 Kiểm định tương quan giữa các biến quan sát trong thước đo đại diện: Kiểm định Bartlett có Sig. < 0.05, nghĩa là các biến quan sát có tương

quan tuyến tính với yếu tố đại diện.

 Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với yếu tố. Cột Cumulative trong bảng Tổng phương sai được giải thích (Total Variance

Explained) - (Phụ lục 5, mục 3) là 71.055%. Điều này có nghĩa là 71.055% thay đổi

của yếu tố được giải thích bởi các biến quan sát.

Bảng Tổng phương sai được giải thích (Total Variance Explained) - (Phụ lục

4) cho thấy có 9 yếu tố có giá trị Eigen lớn hơn 1. Đây là 9 yếu tố có được từ kết quả của phân tích yếu tố khám phá. Chi tiết của mỗi yếu tố được thể hiện ở bảng

Ma trận yếu tố xoay (Rotated Component Matrixa) - (Phụ lục 5, mục 3)

Bảng Ma trận yếu tố xoay cho thấy các biến đặc trưng đều có hệ số tải yếu tố

(Factor loading) lớn hơn 0.5. Có 9 yếu tố đại diện cho động lực với các biến đặc trưng của yếu tố được sắp xếp lại khác với mơ hình lý thuyết ban đầu.

 Yếu tố 1 (Component 1) bao gồm các biến KT.CN1, KT.CN2,

KT.CN3, KT.CN4, KT.CN5 đặt tên yếu tố này là F1 (KT.CN)

 Yếu tố 2 (Component 2) bao gồm các biến TG.LKH1, TG.LKH2,

TG.LKH3, TG.LKH4, TG.LKH5 đặt tên yếu tố này là F2 (TG.LKH)

TH.VH3, TH.VH4, TH.VH5 đặt tên cho yếu tố này là F5 (TH.VH)

 Yếu tố 4 (Component 4) bao gồm các biến QL.TT1,QL.TT2, QL.TT3,

QL.TT4, QL.TT5, QL.TT6, QL.TT7 đặt tên cho yếu tố này là F4

(QL.TT)

 Yếu tố 5 (Component 5) bao gồm các biến DT.TT1, DT.TT2,

DT.TT3, DT.TT4, DT.TT5 đặt tên cho yếu tố này là F5 (DT.TT)

 Yếu tố 6 (Component 6) bao gồm các biến TN.PL1, TN.PL2,

TN.PL3, TN.PL4, TN.PL5 đặt tên cho yếu tố này là F6 (TN.PL)

 Yếu tố 7 (Component 7) bao gồm các biến MT.LV3, MT.LV4,

MT.LV5, MT.LV6 đặt tên yếu tố này là F7 (MT.LV)

 Yếu tố 8 (Component 8) bao gồm các biến CV.TT1, CV.TT4,

CV.TT6 đặt tên yếu tố này là F8 (CV.TV)

 Yếu tố 9 (Component 9) bao gồm biến CV.TT2, CV.TT3, CV.TT5 đặt tên F9 (TT.CV)

Phân tích yếu tố đối với biến phụ thuộc

 Kiểm định tính thích hợp của EFA Bảng 4.10 Kiểm định KMO và

Bartlett biến phụ thuộc

Bảng 4.8.Kiểm định KMO và Bartlett biến phụ thuộc

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

.820 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-

Square

579.662

Df 15

Sig. .000

(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS)

KMO = 0.820, thỏa mãn điều kiện: 0.5 < KMO < 1, phân tích yếu tố khám

phá là thích hợp cho dữ liệu thực tế.

 Kiểm định tương quan giữa các biến quan sát trong thước đo đại diện: Kiểm định Bartlett có Sig. < 0.05, nghĩa là các biến quan sát có tương

 Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với yếu tố. Cột Cumulative trong bảng Tổng phương sai được giải thích (Total Variance

Explained) - (Phụ lục 5, mục 3) là 55.129%. Điều này có nghĩa là 55.129% thay đổi

của yếu tố được giải thích bởi các biến quan sát.

4.2.1. Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết

Như vậy qua các kiểm định chất lượng thang đo và các kiểm định của mơ hình

EFA, nhận diện có 9 thang đo đại diện cho các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng

trong cơng việc của nhân viên và 1 thang đo đại diện cho sự hài lòng với 48 biến đặc trưng. Tổng hợp kết quả như sau:

Bảng 4.9.Mơ hình hiệu chỉnh

TT Thang đo Biến đặc trưng Giải thích thang

do

1 KT.CN KT.CN1, KT.CN2, KT.CN3, KT.CN4, KT.CN5

Khen thưởng và công nhận 2 TG.LKH TG.LKH1, TG.LKH2, TG.LKH3, TG.LKH4, TG.LKH5 Được tham gia lập kế hoạch 3 TH.VH TH.VH1, TH.VH2, TH.VH3, TH.VH4, TH.VH5 Thương hiệu và văn hóa cơng ty 4 QL.TT QL.TT1,QL.TT2, QL.TT3, QL.TT4, QL.TT5, QL.TT6, QL.TT7 Quản lý trực tiếp

5 DT.TT DT.TT1, DT.TT2, DT.TT3, DT.TT4, DT.TT5 Đào tạo và thăng

tiến 6 TN.PL TN.PL1, TN.PL2, TN.PL3, TN.PL4, TN.PL5 Thu nhập và phúc lợi 7 MT.LV MT.LV3, MT.LV4, MT.LV5, MT.LV6 Môi trường làm việc 8 CV.TV CV.TT1, CV.TT4, CV.TT6 Công việc thú vị 9 TT.CV CV.TT2, CV.TT3, CV.TT5 Thách thức trong công việc 10 SHL SHL1, SHL2, SHL3, SHL4, SHL5, SHL6 Sự hài lòng trong công việc Tổng 10 48

Các giả thuyết nghiên cứu ban đầu được điều chỉnh như sau:

Bảng 4.10.Giả thuyết nghiên cứu điều chỉnh

Biến độc lập Giả thiết Phát biểu Kỳ vọng Chính sách khen thưởng, cơng nhận H1

Chính sách khen thưởng, cơng nhận có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng của nhân viên, khi Chính sách khen thưởng,

cơng nhận được nhân viên đánh giá cao thì mức độ hài lịng

của nhân viên sẽ tăng và ngược lại

(+)

Được tham

gia lập kế

hoạch H2

Được tham gia lập kế hoạch có ảnh hưởng tích cực đến sự

hài lịng của nhân viên, khi Được tham gia lập kế hoạch được nhân viên đánh giá cao thì mức độ hài lịng của nhân

viên sẽ tăng và ngược lại

(+)

Thương hiệu

& văn hóa cơng ty H3

Thương hiệu & văn hóa cơng ty có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của nhân viên, khi Thương hiệu & văn hóa cơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại truyền tải điện thành phố hồ chí minh (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)