Phân loại cơ cấu nợ theo thời gian

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng theo basel II tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng (VPBank) (Trang 36)

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1. Lý thuyết về quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM

2.1.2.1. Phân loại cơ cấu nợ theo thời gian

Các khoản vay được phân loại là ngắn hạn nếu có thời gian vay dưới 01 năm kể từ thời điểm nhận nợ. Khoản vay trung hạn là khoản vay có thời gian vay từ 01 năm đến 05 năm và các khoản vay có thời hạn cho vay trên 05 năm kể từ thời điểm nhận nợ là khoản vay dài hạn.

2.1.2.2. Phân loại chất lượng nợ và trích lập dự phịng

Tại Việt Nam, việc phân loại nợ - trích lập dự phịng được thực hiện theo “thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013”, cụ thể:

Bảng 2.1: Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phịng của các nhóm nợ

Nhóm nợ Chi tiết phân loại nợ Tỷ lệ trích lập

dự phịng

1 Nợ đủ tiêu chuẩn

Nợ tiêu chuẩn là những khoản nợ trong hạn và có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn, hoặc; Nợ chậm thanh toán dưới 10 ngày và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi (bao gồm cả lãi quá hạn)

0%

2 Nợ cần chú ý

Nợ được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ. Nợ có số ngày quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày.

5%

3 Nợ dưới tiêu chuẩn

Nợ được đánh giá là khơng có khả năng thu hồi và

quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày 20% 4 Nợ nghi ngờ Nợ được đánh giá là có khả năng tổn thất cao khi

có số ngày quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày 50%

5

Nợ có khả năng mất vốn

Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày và được đánh

2.1.2.3. Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn

- Theo quy định của NHNN thì “Nợ quá hạn phát sinh từ thời điểm trả nợ theo cam kết nhưng người vay không trả được một phần hay toàn bộ gốc lãi của khoản vay”. Trong bảng 1.2, thì nợ đủ tiêu chuẩn có số ngày quá hạn lớn hơn 1 và nợ cần chú ý được xem là nợ quá hạn.

- Tỷ lệ nợ quá hạn được tính bằng cách: Số dư nợ quá hạn/ tổng dư nợ.

Tỷ lệ nợ xấu

- Theo quy định của NHNN thì “Nợ xấu là nợ nhóm 3,4,5 (nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn)”.

- Tỷ lệ nợ xấu bằng số dư nợ xấu/ tổng dư nợ.

Dự phịng rủi ro cho vay và tỷ lệ trích lập dự phịng

- Về cơ bản thì nợ phát sinh quá hạn sẽ phản ánh RRTD, các khoản nợ phát sinh quá hạn từ 10 ngày trở lên (từ nợ nhóm 2) thì các TCTD phải trích lập dự phòng theo quy định của NHNN để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với các khoản nợ này. Việc trích lập dự phịng làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Vì vậy việc quản lý chặt chẽ và thường xuyên theo dõi các khoản vay để không xảy ra quá hạn là một trong những cơng tác quan trọng hàng đầu của QTRR tín dụng. - Theo quy định của NHNN thì các khoản nợ nhóm 1 hay nợ đủ tiêu chuẩn thì

TCTD khơng phải trích lập dự phịng rủi ro.

- Sử dụng “dự phòng rủi ro cho vay” để đo lương rủi ro trong bài nghiên cứu của mình, Nguyễn Hữu Tài và Nguyễn Thu Nga (2017) cho rằng “dự phòng rủi ro cho vay phản ánh được những tổn thất có thể xảy ra đối với những khoản cho vay của ngân hàng do những khó khăn trong việc thanh toán từ người đi vay. Dự phòng rủi ro cho vay từ đó có thể phản ánh khá chân thực và đầy đủ về rủi ro tín dụng của ngân hàng và ngày được các ngân hàng chú ý quản lý.”

Tăng trưởng tín dụng

Theo Robert T. Clair (1992), Võ Thị Quý và Bùi Ngọc Toản (2014) thì tốc độ tăng trưởng tín dụng có tác động đến RRTD. Tốc độ tăng trưởng tín dụng càng cao thì có thể dẫn tới RRTD càng cao. Thực tế cũng cho thấy rằng, hệ lụy của việc tăng trưởng tín dụng nhanh là khả năng kiểm sốt tín dụng giảm sút, nợ xấu gia tăng. Một lần nữa bài toán tăng trưởng lại đi kèm với bài toán rủi ro, vì vậy QTRR tín dụng nhằm tăng trưởng tín dụng một cách bền vững và ổn định là hết sức quan trọng.

2.2. Tổng quan về hiệp ước vốn basel II

2.2.1. Giới thiệu về Basel

Basel là hiệp ước an toàn về vốn được thành lập bởi Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision - BCBS). Basel đưa ra một số thông lệ và chuẩn mực đo lường vốn và rủi ro để giúp đảm bảo sự bất ổn của hệ thống ngân hàng. Yêu cầu và phương thức giám sát mà Basel đề ra là những định hướng trong QTRR các Ngân hàng trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Theo Thiếu tướng, Tiến sĩ Lê Công (2017): “Hiệp ước vốn Basel là hiệp ước về giám sát ngân hàng được ban hành bởi ủy ban Basel. Các hiệp ước vốn này là những khuyến nghị hướng tới việc kiểm soát mức vốn cần dữ trữ để bảo vệ ngân hàng khỏi các rủi ro mà ngân hàng đó và cả nên kinh tế phải đối mặt.”

Hiệp ước vốn Basel có 03 phiên bản là Basel I, Basel II, Basel III. Hiện Việt Nam chỉ mới thực hiện triển khai thí điểm Basel II. Nội dung cơ bản của các hiệp ước Basel được thể hiện qua bảng dưới đây:

Bảng 2.2: Tổng hợp các tiêu chí của các hiệp ước Basel

Nguồn: Tác giả tổng hợp theo quy định Basel

2.2.2. Basel II

Basel II sử dụng khái niệm“Ba trụ cột”, bao gồm:

Bảng 2.3: Các tiêu chuẩn Basel II

BASEL II

Tăng Cường An Toàn Và Giám Sát Hiệu Quả Trụ cột 1:

“Yêu cầu vốn tối thiểu”

Trụ cột 2: “Giám sát của cơ

quan quản lý”

Trụ cột 3: “Công bố thơng tin”

CAR tối thiểu được tính theo các phương pháp khác nhau cho 3 rủi ro:

+ Rủi ro tín dụng + Rủi ro hoạt động + Rủi ro thị trường

+ Yêu cầu về ICAAP + Đánh giá mức vốn và rủi ro

+ Biện pháp xử lý + Giám sát sau xử lý

+ Tăng cường giám sát của các lực lượng thị trường

+ Minh bạch thông tin về vốn và rủi ro

+ Khuyến nghị ngân hàng QTRR

Nguồn: Tác giả tổng hợp theo quy định Basel

Basel I Basel II Basel III

Cột trụ I Cột trụ II Cột trụ III Cột trụ I Cột trụ II Cột trụ III Tập trung vào RRTD, yêu cầu vốn tối thiểu Yêu cầu đảm bảo vốn tối thiểu Quy trình giám sát và rà sốt QTRR Cơng khai thơng tin, Ngun tắc thị trường Tăng cường yêu cầu về vốn và thanh khoản Tăng cường quy trình rà sốt và giám sát về kế hoạch vốn và QTRR Tăng cường công khai thông tin và nguyên tắc thị trường

(1) Trụ cột thứ I: quy định về đảm bảo bảo mức an toàn vốn bắt buộc. Quy

định về hệ số CAR tại Việt Nam hiện nay vẫn là 8% (theo thông tư 41) như Basel I. Tuy nhiên, Basel II xem xét một cách hệ thống và toàn diện hơn các rủi ro mà ngân hàng thường gặp phải bao gồm: RRTD, rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt động) và rủi ro thị trường. Basel II cũng đưa ra các phương pháp khác nhau cho từng loại rủi ro để tính mức vốn dữ trữ tối thiểu, cụ thể:

+ Rủi ro tín dụng: được tính tốn theo 03 phương pháp là (1) Phương pháp Tiếp cận tiêu chuẩn hóa (SA), (2) Phương pháp tiếp cận dựa trên đánh giá nội bộ - cơ bản và (3) Phương pháp tiếp cận dựa trên đánh giá nội bộ - nâng cao.

+ Rủi ro hoạt động: có 03 phương pháp để tính tốn: (1) Tiếp cận chỉ số cơ bản, (2) Tiêu chuẩn hóa và (3) Đo lường nội bộ.

+ Rủi ro thị trường: có 02 phương pháp tính tốn là (1) phương pháp đo lường

chuẩn hóa và (2) phương pháp mơ hình nội bộ - sử dụng dữ liệu lịch sử để tính VaR (giá trị chịu rủi ro) làm cơ sở tính vốn.

(2) Trụ cột II: Giám sát của cơ quan quản lý. Yêu cầu các ngân hàng cần nhận

diện, đánh giá, quản lý các rủi ro khác như rủi ro hệ thống, rủi ro danh tiếng, rủi ro thanh khoản, rủi ro chiến lược, rủi ro lãi suất… Trụ cột này đưa ra một số nguyên tắc tăng cường cơng tác rà sốt giám sát.

Để đáp ứng yêu cầu này, các ngân hàng cần thực hiện quy trình đánh giá an tồn vốn nội bộ (ICAAP), đây là quy trình đánh giá an tồn vốn nội bộ (Internal (nội bộ), capital (vốn), edequacy (an toàn), assessment (đánh giá), process (quy trình)) là mấu chốt của khung Basel, đánh giá rủi ro an toàn vốn, đánh giá khả năng chịu đựng sức căng về vốn (stress testing), khẩu vị rủi ro và nội dung khác.

(3) Trụ cột thứ III: Công khai thông tin theo nguyên tắc thị trường, yêu cầu

giá khả năng chịu đựng của ngân hàng trước các rủi ro tiềm tàng, khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính đới với người gửi tiền và nhà đầu tư.

TS. Đặng Anh Tuấn – TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – ThS. Khúc Thế Anh – ThS. Nguyễn Nhất Linh (2017) thì “với việc áp dụng và thực thi theo Basel II, khung QTRR của các ngân hàng tại các quốc gia sẽ tiến dần và phù hợp với các tiêu chuẩn của ngân hàng quốc tế, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh và khả năng chống đỡ trước những biến động của thị trường tài chính.”

Như vậy, q trình phát triển của Basel và những Hiệp ước mà tổ chức này đưa ra, các ngân hàng thương mại càng ngày càng được yêu cầu hoạt động một cách minh bạch hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro hơn và do vậy, hy vọng sẽ giảm thiểu được rủi ro

2.2.3. Tỷ lệ an toàn vốn (CAR)

Basel đề cập đến khái niệm “tỷ lệ an toàn vốn” (CAR), CAR phản ánh mức đủ vốn của trên cơ sở giá trị vốn tự có và mức rủi ro trong các hoạt động của ngân hàng.

Tác giả tổng hợp cách tính và một số thay đổi về cách tính CAR của 3 phiên bảng của Basel như sau:

Bảng 2.4: Tổng hợp cơng thức tính CAR của các hiệp ước Basel

Basel Cơng thức tính CAR

Basel I

Basel II

Basel III

Nguồn: Tác giả tổng hợp theo quy định Basel

CAR= Vốn tự có

RWArủiro tín dụng+RWArủiro hoạt động+RWArủiro thị trường)

CAR= Vốn tự có

Tài sản có rủi (RWA)

CAR= Vốn tự có

So với Basel I thì hệ số CAR tính theo Basel II vẫn giữ nguyên tử số là vốn tự có, chỉ thay đổi mẫu số. Theo Basel I, tài sản có điều chỉnh rủi ro chỉ tập trung vào RRTD, trong Basel II bổ sung thêm rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường, như vậy rủi ro trong Basel II được tính tốn một cách tồn diện hơn. Hệ số rủi ro (RW) để tính tốn tài sản có RRTD trong Basel II cũng được điều chỉnh khác biệt nhiều so với Basel I.

Ở Basel III, CAR vẫn yêu cầu giữ ở mức độ 8%. Tuy nhiên, kết cấu các loại vốn có sự thay đổi đáng kể, cụ thể: nâng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu từ 2% lên 4.5%, tăng tỷ lệ vốn cấp 1 tăng từ 4% lên 6%, bổ sung thêm phần vốn đệm dự phịng tài chính; Ngồi ra, Basel III bổ sung thêm tiêu chuẩn về thanh khoản đối với các ngân hàng.

Theo một nghiên cứu của Ngân hàng Thanh tốn Quốc Tế (BIS) “khi tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu tăng từ 7% lên 8% thì xác suất xảy ra khủng hoảng ngân hàng giảm đi khoảng 25% - 30%”.

2.2.4. Tài sản có rủi ro tín dụng (RWA)

Basel lượng hóa rủi ro thơng qua khái niệm “tài sản có rủi ro”, việc lượng hóa được rủi ro sẽ tạo điều kiện cho việc tính tốn vốn cần thiết cho các giao dịch phát sinh tương ứng, từ đó giúp các TCTD có cái nhìn rõ hơn về tỷ suất lợi nhuận tương ứng với mức độ chấp nhận rủi ro.

Tổng tài sản có RRTD được tính tốn như sau:

Trong cơng thức tính “tài sản có rủi ro tín dụng” thì có 2 cấu thành là “ hệ số chuyển đổi” và “hệ số rủi ro” sẽ phụ thuộc vào quy định của NHNN, mà cụ thể là thông tư 41 của NHNN.

2.2.5. Hệ số chuyển đổi (CCF)

- CCF được áp cho các tài sản ngoại bảng khi tính giá trị chịu rủi ro;

- Theo thơng tư 41 của NHNN thì hệ số chuyển đổi cụ thể đối với phần ngoại bảng được thể hiện ở bảng dưới:

Bảng 2.5: Hệ số chuyển đổi khi tính RWA theo thơng tư 41

STT Định nghĩa Kỳ hạn CCF

1 Cam kết bảo lãnh vay vốn 100% 2 Cam kết cho vay không hủy ngang 100% 3 Cam kết bảo lãnh thanh toán 100% 4 Cam kết trong nghiệp vụ thư tín dụng (L/C) <= 1Y 20% 5 Cam kết trong nghiệp vụ thư tín dụng (L/C) > 1Y 50% 6 Cam kết bảo lãnh thực hiện hợp đồng 50% 7 Cam kết bảo lãnh dự thầu 50% 8 Cam kết bảo lãnh khác 50%

9 Khác 100%

Nguồn: tác giả tổng hợp theo thông tư 41

2.2.6. Hệ số rủi ro tín dụng (RW)

- Hệ số rủi ro phản ánh khả năng một khách hàng/khoản vay có thể gây ra tổn thất tài chính hoặc ảnh hưởng bất lợi tới các yếu tố phi tài chính. Hệ số rủi ro sẽ phụ thuộc vào loại khoản vay, loại khách hàng hoặc các thông tin khách hàng. Hệ số RW theo quy định Basel II được quy định chặt chẽ hơn. Theo thông tư 41 của NHNN thì hệ số rủi ro quy định từ 0 đến 200%.

- Thông tư 41 quy định một số điểm mới và chặt chẽ hơn thông tư 36, cụ thể hệ số rủi ro cao đối với các khoản vay như:

+ Các khoản cấp tín dụng chuyên biệt như tài trợ dự án kinh doanh BĐS có hệ số rủi ro bằng 200%, các khoản cấp tín dụng chuyên biệt khác (ngồi tài trợ dự án) có hệ số rủi ro bằng 160%;

+ Các khoản cấp tín dụng để đầu tư kinh doanh chứng khốn có hệ số rủi ro 150%; + Đối với khách hàng doanh nghiệp: Khách hàng khơng có BCTC hợp lệ thì hệ số rủi ro áp dụng lên tới 200%, hệ số rủi ro 200% cũng áp dụng cho các khách hàng có vốn chủ sở hữu âm. Các khách hàng doanh nghiệp thành lập dưới 1 năm bị áp dụng hệ số rủi ro khá cao là 150%, các doanh nghiệp có tỷ số địn bẩy lớn hơn 50% thì hệ số rủi ro từ 120% - 160%

- Hệ số rủi ro bằng 0% đối với tài sản là tiền mặt, vàng, các khoản tương đương tiền mặt có hệ số rủi ro bằng 0%;

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN VẤN ĐỀ

3.1. Thực trạng rủi ro tín dụng qua khảo sát đánh giá của cán bộ nhân viên VPBank: VPBank:

Kết quả nghiên cứu định tính cho thấy rằng:

+ RRTD của VPBank đang ở mức cao và cao hơn so với hệ thống NHTM tại Việt Nam. Điều này phù hợp với phân tích định lượng thơng qua số liệu của VPBank và so sánh đối chiếu với cả hệ thống NHTM/đối thủ cạnh tranh như đã phân tích ở mục 2.4.

+ Phần lớn người tham gia khảo sát rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: chính sách tín dụng/sản phẩm,quy trình/quy định, khách hàng, Cán bộ thẩm định/phê duyệt tín dụng. Ngồi ra, cịn có những ngun nhân khách quan như biến động thị trường; chính sách ngân hàng nhà nước; quy định pháp luật; thiên tai…

+ Phần lớn người tham gia khảo sát cho rằng biểu hiện thể hiện rủi ro tại đơn vị mình cơng tác là chất lượng nợ, tỷ lệ nợ xấu, trích lập dự phịng và cơng tác quản lý thu hồi nợ. Điều này phù hợp với các tiêu chí thể hiện rủi ro tín dụng mà tác giả chọn để đánh giá trong bài.

+ Các đối tượng tham gia khảo sát cũng cho rằng cơng tác QTRR tín dụng tại VPBank và tại các NHTM nói chung cịn chưa được chú trọng và còn nhiều hạn chế, cần được liên tục đánh giá, cải thiện để ngày càng hoàn thiện hơn.

+ Hầu hết, đối tượng phỏng vấn là cán bộ quản lý đánh giá cao tầm quan trọng của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng theo basel II tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng (VPBank) (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)