Điểm mới của giải pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng theo basel II tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng (VPBank) (Trang 78 - 79)

CHƯƠNG 5 : KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

5.3. Điểm mới của giải pháp

Như đã phân tích ở trên, việc đánh giá và đo lường rủi ro theo cách làm hiện tại thì rủi ro tín dụng được đo lường qua các tiêu chí mà tác giả đã trình bày ở chương 4 - mục 2.1.3. “Một số chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng” và phân tích thực trạng cụ thể về rủi ro tín dụng tại VPbank thơng qua số liệu báo cáo tài chính để tính tốn và cho ra kết quả các tiêu chí này. Việc đánh giá rủi ro tín dụng dựa trên các tiêu chí này cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:

+ Phải so sánh với ngành hoặc với các đối thủ cạnh tranh mà khơng có một chuẩn mực cụ thể để đo lường.

+ Mặt khác, có thể thấy rằng việc đánh giá rủi ro thơng qua các tiêu chí như: tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu, dữ phịng rủi ro tín dụng là chưa bao quát bởi chưa xét đến lợi nhuận – yếu tố quan trọng nhất mà tất cả ngân hàng hướng đến.

Basel lượng hóa rủi ro thơng qua khái niệm “tài sản có rủi ro”, việc lượng hóa được rủi ro sẽ tạo điều kiện cho việc tính tốn vốn cần thiết cho các giao dịch phát sinh tương

ứng, từ đó giúp các TCTD có cái nhìn rõ hơn về tỷ suất lợi nhuận tương ứng với mức

độ chấp nhận rủi ro.

Việc lượng hóa rủi ro thơng qua việc tính tốn hệ số “tài sản có rủi ro” theo Basel II ngay từ đầu cho các giao dịch phát sinh, phần nào góp phần kiểm sốt tỷ lệ an tồn vốn tuân thủ quy định của Ngân hàng NHNN và đạt chuẩn Basel II. Đây là cách làm mà các Ngân hàng trên thế giới đã và đang áp dụng từ rất lâu. Và hiện ở Việt Nam, đang bước đầu triển khai áp dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng theo basel II tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng (VPBank) (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)