Tỷ lệ an toàn vốn (CAR)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng theo basel II tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng (VPBank) (Trang 41 - 42)

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.2. Tổng quan về hiệp ước vốn basel II

2.2.3. Tỷ lệ an toàn vốn (CAR)

Basel đề cập đến khái niệm “tỷ lệ an toàn vốn” (CAR), CAR phản ánh mức đủ vốn của trên cơ sở giá trị vốn tự có và mức rủi ro trong các hoạt động của ngân hàng.

Tác giả tổng hợp cách tính và một số thay đổi về cách tính CAR của 3 phiên bảng của Basel như sau:

Bảng 2.4: Tổng hợp cơng thức tính CAR của các hiệp ước Basel

Basel Cơng thức tính CAR

Basel I

Basel II

Basel III

Nguồn: Tác giả tổng hợp theo quy định Basel

CAR= Vốn tự có

RWArủiro tín dụng+RWArủiro hoạt động+RWArủiro thị trường)

CAR= Vốn tự có

Tài sản có rủi (RWA)

CAR= Vốn tự có

So với Basel I thì hệ số CAR tính theo Basel II vẫn giữ nguyên tử số là vốn tự có, chỉ thay đổi mẫu số. Theo Basel I, tài sản có điều chỉnh rủi ro chỉ tập trung vào RRTD, trong Basel II bổ sung thêm rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường, như vậy rủi ro trong Basel II được tính tốn một cách tồn diện hơn. Hệ số rủi ro (RW) để tính tốn tài sản có RRTD trong Basel II cũng được điều chỉnh khác biệt nhiều so với Basel I.

Ở Basel III, CAR vẫn yêu cầu giữ ở mức độ 8%. Tuy nhiên, kết cấu các loại vốn có sự thay đổi đáng kể, cụ thể: nâng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu từ 2% lên 4.5%, tăng tỷ lệ vốn cấp 1 tăng từ 4% lên 6%, bổ sung thêm phần vốn đệm dự phịng tài chính; Ngồi ra, Basel III bổ sung thêm tiêu chuẩn về thanh khoản đối với các ngân hàng.

Theo một nghiên cứu của Ngân hàng Thanh tốn Quốc Tế (BIS) “khi tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu tăng từ 7% lên 8% thì xác suất xảy ra khủng hoảng ngân hàng giảm đi khoảng 25% - 30%”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng theo basel II tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng (VPBank) (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)