Từ khách hàng vay vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP việt nam thương tín (Trang 82 - 86)

CHƯƠNG 3 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

5.2 Giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Việt Nam

5.2.2.2 Từ khách hàng vay vốn

Rủi ro tín dụng một khi xảy ra sẽ ảnh hưởng đến toàn hệ thống ngân hàng, dẫn đến các chính sách tín dụng siết chặt để hạn chế nợ xấu tăng thêm. Khi đó, khách hàng cũng sẽ bị ảnh hưởng, như khó vay hơn dẫn đến thiếu hụt nguồn vốn kinh doanh, hoặc chi phí lãi vay cao để ngân hàng bù đắp rủi ro dẫn đến chi phí vốn của khách hàng tăng ngồi dự kiến. Do đó, khách hàng cũng cần chủ động góp phần giảm khả năng gây rủi ro tín dụng cho ngân hàng, bằng cách công bố thông tin minh bạch cùng với việc sử dụng vốn vay đúng mục đích. Cơng bố thơng tin minh bạch giúp ngân hàng nhận diện rủi ro kịp thời, từ đó hợp tác cùng khách hàng có phương án ứng phó rủi ro, như ngân hàng hỗ trợ quản lý dòng tiền, hoặc cơ cấu nợ cho phù hợp. Sử dụng vốn đúng mục đích sẽ giúp dòng vốn đi đúng định hướng kinh tế, tạo nên lợi ích kinh tế để trả lãi vay và tăng khả năng hoàn trả vốn vay cho ngân hàng.

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

Từ nghiên cứu thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín, ghi nhận những kết quả đạt được của cơng tác rủi ro tín dụng cũng như những điểm còn hạn chế, chỉ ra nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng đã thực hiện ở chương 4, tác giả đi vào chương 5 với nội dung chính là tìm ra giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Vietbank, dựa trên định hướng phát triển năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025 của ngân hàng. Giải pháp đưa ra được chia thành hai nhóm, nhóm dành cho Vietbank triển khai và nhóm giải pháp hỗ trợ từ Ngân hàng Nhà nước và từ khách hàng.

KẾT LUẬN

Trong thực tế hoạt động của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín, tín dụng là hoạt động truyền thống và đem lại lợi nhuận cao nhất trong cơ cấu lợi nhuận của ngân hàng. Vì vậy, rủi ro trong kinh doanh của Vietbank chủ yếu là rủi ro tín dụng. Nhu cầu về nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trở nên rất cấp thiết. Từ thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài “Hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín” làm đề tài luận văn thạc sĩ.

Luận văn này đã hệ thống hoá những cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại, xem xét dấu hiệu cảnh báo về hạn chế của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín, từ đó đi sâu vào nghiên cứu thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ở Ngân hàng, tìm ra điểm tốt và chưa tốt cũng như nguyên nhân hạn chế của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng và đề ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động này.

Tác giả xin trân trọng cám ơn PGS. TS Hoàng Đức đã nhiệt tình hướng dẫn, cùng quý đồng nghiệp đã hỗ trợ về mặt tư liệu giúp tác giả hoàn thành luận văn này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng Việt:

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005). Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của

các Ngân hàng thương mại Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo Khoa học), Nhà xuất bản Phương Đông, Hà Nội.

Ngân hàng Nhà nước, 2013. Thông tư 02/2013/TT-NHNN Quy định về phân

loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Ngân hàng Nhà nước, 2014. Thông tư 09/2014/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung

thông tư 02/2013/TT-NHNN Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.

Ngân hàng Nhà nước, 2014. Thơng tư 36/2014/TT-NHNN quy định các giới

hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài ban hành ngày 20/11/2014.

Ngân hàng Nhà nước, 2016. Thông tư 06/2016/TT-NHNN ban hành ngày 25/05/2016 sửa đổi bổ sung Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài ban hành ngày 20/11/2014.

Ngân hàng Nhà nước, 2018. Thông tư 13/2018/TT-NHNN ban hành ngày 18/05/2018 quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (2016, 2017, 2018). Báo cáo tài

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (2018). Bảng cáo bạch, Hồ Chí Minh.

Nguyễn Đức Tú, 2012. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Cơng

Thương Việt Nam, luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc Dân.

Nguyễn Quang Hiện , 2016. Quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Quân Đội, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính.

Nguyễn Thị Hồng Vinh, 2015. Yếu tố tác động đến nợ xấu các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí phát triển kinh tế, số 26 (11), trang 80-98.

Quốc Hội, 2010. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12.

Danh mục tài liệu tiếng Anh:

Basel Committee on Banking Supervision, 2004. Bassel II. Christian Frey, 1998. Dictionary of Banking.

Hennie van Greuning – Sonjatanovic, 1999. Alnalyzing banking risk, The

World Bank.

Josel Bessic, 2015. Risk Management in Banking.

Martin Brownbridge và Colin Kirkpatrick, 2000. Financial Regulation in

Developing Countries.

Sauder và H.Lange, 2002. Finacial Instituations Management – A Modern

Perfective.

Stolz, Stéphanie, 2002. The Relationship between Bank Capital, Risk-Taking,

and Capital Regulation: A Review of the Literature. Kiel Working Papers 1105,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP việt nam thương tín (Trang 82 - 86)