1.2.3 .Mục đích, u cầu của cơng tác quản lý thu thuế HKDCT
1.2.4. Nội dung quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể
Nội dung quản lý thuế là những hoạt động mà cơ quan thuế các cấp phải thực hiện trong quá trình quản lý thu thuế gồm: Quản lý đối tƣợng nộp thuế, căn cứ xác đinh số thuế phải nộp, thu nộp thuế của HKD, công tác xử lý tờ khai và kế tốn thuế, quản lý nợ thuế, cơng tác kiểm tra thuế.
1.2.4.1. Quản lý đối tượng nộp thuế
Quản lý đối tƣợng nộp thuế: phản ánh việc thực hiện QLT của cơ quan thuế một cách đầy đủ, đúng quy định của Luật QLT, các Luật thuế. Xác định đúng đối tƣợng phải đăng ký kê khai nộp thuế để từ đó cơ quan thuế thực hiện các bƣớc cơng việc từ khâu quản lý đăng ký thuế, nhập và xử lý dữ liệu kê khai ban đầu của NNT.
1.2.4.2. Căn cứ xác định thuế phải nộp của hộ kinh doanh
Doanh thu của các hộ kinh doanh là cơ sở để xác định số thuế phải nộp. vì vậy để nâng cao chất lƣợngthu Ngân sách, cơ quan thuế không chỉ tập chung quản lý tốt ĐTNT mà còn cần quản lý tốt doanh thu của các hộ cá thể, đảm bảo sát với doanh thu thực tế kinh doanh đối với từng ngành nghề nhằm đảm bảo cơng bằng bình đẳng về thuế
1.2.4.3. Quản lý việc thu nộp thuế của hộ kinh doanh
Quản lý chặt chẽ việc thực hiện thu nộp thuế của hộ kinh doanh là nhiệm vụ trọng tâm, đem lại số thu thực tế cho Ngân sách nhà nƣớc. Các đội thuế liên xã phƣờng có trách nhiệm đơn đốc hộ kinh doanh nộp tiền thuế đúng thời hạn, đảm bảo thu róc số thuế phát sinh, tránh nợ đọng thuế dẫn đến phạt chậm nộp tiền thuế.
1.2.4.4. Xử lý tờ khai và kế toán thuế
Cơng tác xử lý tờ khai và kế tốn thuế phải đảm bảo tiếp nhận và xử lý kịp thời các sai sót về khai thuế, hạch tốn số thu, từ đó xác định đúng số phải nộp, số
đã nộp, số còn nợ thuế của HKD để phục vụ cho công tác đôn đốc thu cũng nhƣ cƣỡng chế thu hồi nợ thuế. Để thực hiện tốt công tác xử lý tờ khai và kế tốn thuế thì cơ quan thuế phải làm tốt cơng tác quản lý đối tƣợng NNT.
1.2.4.5. Quản lý nợ thuế
Nội dung của công tác quản lý nợ thuế bao gồm: - Lập chỉ tiêu thu nợ:
Lập chỉ tiêu thu nợ là nội dung đầu tiên trong quản lý nợ thuế vì nó gắn liền với việc xác định chƣơng trình hoạt động trong một thời gian nhất định (thƣờng là hàng năm, 5 năm).
- Phân loại nợ thuế: nhóm tiền thuế nợ khó thu, nhóm tiền thuế nợ đến 90 ngày, nhóm tiền thuế nợ trên 90 ngày, nhóm tiền thuế nợ chờ xử lý, nhóm tiền thuế đã nộp NSNN đang chờ điều chỉnh
- Xây dựng và thực hiện các quy trình, quy chế quản lý nợ thuế - Giám sát chặt chẽ, có biện pháp để kịp thời đơn đốc xử lý nợ thuế.
1.2.4.6. Công tác kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo
Công tác kiểm tra thuế một mặt giúp ngƣời nộp thuế chấn chỉnh các sai sót trong kê khai nộp thuế, mặt khác giúp cơ quan thuế tăng cƣờng các biện pháp quản lý thu, góp phần ngăn chặn, hạn chế vi phạm và kịp thời xử lý các trƣờng hợp vi phạm pháp luật về thuế. Qua đó kiến nghị cấp thẩm quyền sửa đổi, bổ sung chính sách để đảm bảo chính sách ngày càng phù hợp với thực tiễn.
1.2.4.7. Công tác miễn, giảm thuế, quản lý hộ nghỉ kinh doanh
Theo quy định hiện hành các hộ kinh doanh cá thể có thu nhập bình quân tháng trong năm của mỗi ngƣời lao động dƣới mức lƣơng tối thiểu do Nhà nƣớc quy định đối với cơng chức Nhà nƣớc thì đƣợc miễn thuế GTGT và thuế TNCN.
Cá nhân, các hộ cá thể kinh doanh chƣa thực hiện đầy đủ chế độ kế tốn, hóa đơn, chứng từ tính và nộp thuế trên mức doanh thu ấn định, nếu nghỉ kinh doanh liên tục từ 15 ngày trở lên trong tháng đƣợc xét giảm 50% số thuế phải nộp, nếu nghỉ cả tháng thì đƣợc xét miễn tồn bộ thuế của tháng đó.
Cá nhân, các hộ kinh doanh phải có đơn đề nghị miến thuế, giảm thuế có xác nhận của chính quyền địa phƣơng, (phƣờng, xã, thị trấn nơi kinh doanh) gửi cơ quan
Thuế. Đối với đơn nghỉ kinh doanh gửi trƣớc ngày 5 hàng tháng đƣợc miễn giảm ngay trong tháng. Đối với đơn nghỉ kinh doanh vì lý do khách quan gửi đến cơ quan thuế sau ngày 5 hàng tháng thì sẽ đƣợc xem xét để miễn giảm vào tháng sau. (Quy trình kê khai, miễn giảm, hoàn trả, kiểm tra và quản lý nợ thuế Tập I - Nhà xuất Bản Tài chính)