CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.4. Kiến nghị điều kiện thực thi giải pháp
Để nâng cao hiệu quả quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể huyện Ứng Hịa cần phải có những điều kiện nhất định trong đó mơi trƣờng quản lý (bao gồm môi trƣờng văn hố và chính trị, mơi trƣờng kinh tế và môi trƣờng pháp luật) là một điều kiện quyết định.
Mơi trƣờng văn hố ở đây thể hiện thơng qua cách nhìn nhận của ngƣời dân đối với những chính sách của Chính phủ, thái độ tuân thủ trong việc thực hiện những quy định của Luật thuế và thái độ của công chúng đối với những hành vi vi phạm pháp luật thuế. Trong một quốc gia, nếu ngƣời dân nhận thức đƣợc một cách đầy đủ và có thái độ tích cực đối với hệ thống thuế, có thái độ phê phán đối với những ngƣời vi phạm pháp luật thì cơng tác quản lý thuế mới đạt đƣợc kết quả tốt đẹp. Bên cạnh đó mơi trƣờng chính trị cũng là một điều kiện quan trọng. Nếu việc quản lý thuế bị chi phối bởi ý muốn hay yêu cầu của một nhóm đối tƣợng nào đó thì những biện pháp quản lý sẽ bị sai lệch, không đạt đƣợc mục tiêu quản lý. Thêm nữa, tệ nạn tham nhũng, cửa quyền trong những ngƣời thi hành pháp luật là một trong những nhân tố gây giảm sút lòng tin trong dân chúng và sự chấp nhận của dân chúng đối với Chính phủ.
Sự phát triển của hệ thống tài chính, đặc biệt là việc sử dụng phƣơng thức thanh toán qua Ngân hàng làm cho các giao dịch trở nên dễ kiểm soát hơn và việc quản lý thuế sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Bên cạnh đó, hệ thống kế tốn hiện đại cũng chính là tiền đề cần thiết để áp dụng những sắc thuế tiên tiến nhƣ thuế GTGT, thuế TNCN…
Việc theo đuổi nhiều mục tiêu khác nhau (cả về chính sách xã hội và mục tiêu kinh tế) trong mỗi luật thuế sẽ dẫn đến những rắc rối không cần thiết, gây ra những chi phí khơng đáng có cho ngƣời nộp thuế và quản lý thuế, sẽ làm giảm tính
hiệu quả của cơng tác quản lý thuế. Vì vậy, cần phải có mơi trƣờng luật pháp rõ ràng theo kịp những thay đổi của thời đại.
Tiếp tục hoàn thiện cơ cấu và nội dung chính sách, chế độ thuế: Về thuế GTGT:
Mục tiêu cơ bản của thuế GTGT là thu Ngân sách. Để đạt đƣợc mụctiêu này thuế GTGT phải đƣợc hoàn chỉnh theo hƣớng mở rộng diện thu, đơn giản hố thuế suất, có thể thiết kế hai mức thuế suất là 0% áp dụng cho hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu và thuế suất 10% áp dụng cho các loại hàng hoá dịch vụ khác. Những cơ sở kinh doanh có quy mơ nhỏ và những hoạt động kinh doanh, dịch vụ khó thực hiện thu và quản lý bằng chính sách thuế GTGT thì đƣợc áp dụng thu thuế doanh thu hoặc thuế bán hàng, tính bằng tỷ lệ % trên tổng doanh thu.
Tổng cục Thuế cần quan tâm đầu tƣ, tăng cƣờng phƣơng tiện làm việc cho cơ quan, cán bộ thuế, đặc biệt là các mạng vi tính để đơn giản hố các tờ khai, các thủ tục quản lý kiểm tra, gắn với việc đào tạo bồi dƣỡng để mọi cán bộ quản lý có thể sử dụng thơng thạo các máy vi tính, tăng thêm trƣờng hợp giao lƣu thơng tin với các ngành liên quan ở trong và ngoài nƣơc, thu thập thêm nhiều thông tin cần thiết để xác định đúng đắn các căn cứ tính thuế.
KẾT LUẬN
Trong những năm gần đây, khu vực hộ kinh doanh cá thể tại Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về số lƣợng và chất lƣợng. Với nền kinh tế thị trƣờng phát triển theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta hiện nay, mọi thành phần kinh tế đều đƣợc Đảng và Nhà nƣớc khuyến khích phát triển. Sự phát triển của khu vực hộ cá thể sản xuất kinh doanh góp phần thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu kinh tế của đất nƣớc; tăng nguồn thu cho NSNN góp phần tạo cơng ăn việc làm cho lƣợng lớn lao động từ các hộ gia đình ở các địa phƣơng, tạo ra các chủng loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ đa dạng, phong phú, các hộ kinh doanh cá thể không những giải quyết việc làm, tăng thu nhập…mà còn là mạng lƣới rộng lớn, phát triển về những vùng xa, vùng khó khăn mà các lĩnh vực kinh doanh khác không đáp ứng đƣợc. Theo Tổng cục thống kê (2014) nếu nhƣ kinh tế nhà nƣớc đóng góp 32,2% vào GDP thì kinh tế ngồi nhà nƣớc góp tới 48,3% (trong đó: kinh tế tập thể 5%, kinh tế tƣ nhân 10,9%, kinh tế cá thể là 32,3%); Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là 19,5%. Tuy nhiên công tác quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể cũng tƣơng đối phức tạp. Theo đánh giá chung thì cịn tồn tại tình trạng thất thu cả về số hộ và doanh thu kinh doanh; vẫn cịn tồn tại bất cơng bằng về thuế giữa các hộ kinh doanh và giữa các địa bàn. Nguyên nhân thất thu có phần do cơ quan thuế, cán bộ thuế chƣa thực hiện đúng quy trình quản lý hộ, trình độ cán bộ cịn hạn chế, cịn tồn tại tình trạng hiệp thƣơng giữa cán bộ thuế với hộ kinh doanh, cán bộ thuế ngại khó khăn, phức tạp khơng dám đấu tranh mạnh mẽ với các hộ vi phạm chính sách thuế; Một phần do ý thức tuân thủ, chấp hành pháp luật thuế của hộ kinh doanh còn thấp, đa số các hộ kinh doanh sử dụng hố đơn quyển cịn chƣa thực hiện mở sổ sách kế toán theo quy định.
Bên cạnh đó, chính sách quản lý của Nhà nƣớc còn một số bất cập, việc phối hợp giữa các Bộ, ngành cịn cục bộ, chƣa hỗ trợ tích cực cho yêu cầu quản lý hộ kinh doanh và thu hồi nợ thuế.
Trong tình hình đó, cần thiết phải nghiên cứu để có giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể, góp phần hồn thành dự tốn
thu ngân sách nhà nƣớc hàng năm đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc, duy trì phát triển kinh tế - xã hội.
Luận văn đã trình bày cụ thể thực trạng hiệu quả cơng tác quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế Ứng Hòa (Hà Nội), đơn vị quản lý thuế cấp cơ sở, những tồn tại cụ thể trong công tác quản lý thu thuế hộ kinh doanh. Đây chính là cơ sở thực tế nhất để các cấp tiến hành nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể từ dƣới lên, đồng thời có những điều chỉnh từ cấp ra chính sách, thực thi chính sách. Nhƣ vậy, nhiệm vụ nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể sẽ đƣợc cải thiện triệt để.
Do điều kiện và thời gian nghiên cứu hạn hẹp, nguồn tài liệu khan hiếm, mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi sai sót nhất định. Tác giả mong muốn nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp, phê bình để đề tài hồn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Văn Ai , 2004. Giáo trình thuế. Hà Nội: Nxb Tài chính.
2. Nguyễn Thị Bất, 2003. Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thuế ở Việt Nam
trong điều kiện hiện nay. Đề tài khoa học cấp Bộ.
3. Bộ Tài Chính, 2011. Thông tư số 28/2011/TT-BTC. Hà Nội. 4. Bộ Tài Chính, 2013. Thơng tư 111/2013/TT-BTC. Hà Nội. 5. Bộ Tài Chính , 2014. Thơng tư số 151/2014/TT-BTC. Hà Nội. 6. Bộ Tài Chính, 2014. Thơng tư số 156/2014/TT-BTC. Hà Nội. 7. Bộ Tài Chín, 2015. Thơng tư số 92/2014/TT-BTC. Hà Nội. 8. Chính phủ, 2007. Nghị định số 85/2007/NĐ-CP. Hà Nội. 9. Chính phủ, 2015. Nghị định 78/2015/NĐ-CP. Hà Nội.
10. Chi cục Thuế huyện Ứng Hòa, 2012,2013,2014,2015. Báo cáo năm. Hà Nội. 11. Vũ Duy Hào và Nguyễn Thị Bất, 2002. Giáo trình quản lý thuế, Hà Nội: Nhà
xuất bản Thống kê.
12. Đặng Thị Thu Hiền và Mai Thị Thanh Xuân, 2013. Nghiên cứu phát triển kinh tế hộ gia đình ở Việt Nam. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và kinh doanh, tập 29, số 3.
13. Nguyễn Thị Hiền, 1997. Một số vấn đề về hoàn thiện hệ thống thuế ở Việt Nam. Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế. Đại học kinh tế.
14. Nguyễn Văn Hiệu và Nguyễn Việt Cƣờng, 2007. Vận dụng cơ chế tự khai, tự nộp thuế và những vấn đề đặt ra ở Việt Nam. Hà Nội: Nxb Tài chính.
15. Nguyễn Văn Hoan, 2009. Quản lý thuế đối với khu vực kinh tế tư nhân ở tỉnh
Sơn La hiện nay. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Đại học kinh tế.
16. Lê Thị Thu Hồng, 2008. Hồn thiện cơng tác kiểm tra thuế trong cơ chế tự khai, tự nộp thuế ở Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học kinh tế.
17. Trần Ái Kết và cộng sự, 2007. Giáo trình Lí thuyết tài chính - tiền tệ. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
18. Vũ Thị Mai, 2005. Hoàn thiện quản lý thu thuế đối với DN ở nước ta hiện nay. Luận văn thạc sĩ Kinh doanh và quản lý, Hà Nội.
19. Phan Lƣu Ngọc, 2012. Giải pháp nâng cao hiệu quả thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế Thành phố Thái Nguyên. Luận văn Thạc sĩ kinh tế.
Đại học Thái Nguyên.
20. Vũ Công Nhĩ, 1995. Thất thu thuế ở Việt Nam. Thực trạng, nguyên nhân và giải
pháp. Luận án PTS khoa học kinh tế.
21. Nguyễn Thị Mai Phƣơng, 2003. Đổi mới và hoàn thiện hệ thống thu thuế ở Việt
Nam. Đề tài khoa học cấp Viện của Viện Khoa học Tài chính.
22. Trƣơng Nhật Quang, 2012. Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước trong công tác thu thuế trên địa bàn thị xã Tây Ninh. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học
quốc gia TP HCM.
23. Phạm Ngọc Quyết và cộng sự, 2007. Luật quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành. Hà Nội: Nxb Tài chính.
24. Lê Duy Thành, 2006. Đổi mới quản lý thuế trong điều kiện hội nhập kinh tế ở
Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Đại học kinh tế.
25. Đặng Hạnh Thu, 2009. Quản lý và điều hành công tác thuế trong bối cảnh suy
giảm kinh tế trong nước và suy thối kinh tế tồn cầu. Hà Nội: Nxb Tài chính.
26. Nguyễn Thu Thuỷ, 2006. Hồn thiện quy trình quản lý thu thuế theo hướng hiện đại
hoá ngành Thuế ở Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học kinh tế Quốc dân.
27. Vũ Thị Toản, 1996. Công tác quản lý thu thuế NQD trên địa bàn Hà Nội. Luận án thạc sĩ khoa học kinh tế.
28. Tổng cục trƣởng Tổng cục Thuế, 2004. Quyết định số 1201/TCT/QĐ-TCCB. Hà Nội. 29. Tổng cục trƣởng Tổng cục Thuế, 2010. Quyết định Số 503/QĐ –TCT. Hà Nội. 30. Tổng cục trƣởng Tổng cục Thuế, 2011. Quyết định số 1395/TCT/QĐ-QLN. Hà Nội. 31. Tổng cục trƣởng Tổng cục Thuế, 2014. Quyết định Số 1688/QĐ –TCT. Hà Nội. 32. Tổng cục trƣởng Tổng cục Thuế, 2015. Quyết định Số 2371/QĐ –TCT. Hà Nội. 33. Nguyễn Thành Trung, 2010. Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra thuế theo
luật Quản lý thuế tại Cục thuế Hà Nội. Luận văn cử nhân kinh tế.
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA
Mã phiếu: ......
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH THỰC THI CƠNG TÁC THU THUẾ VÀ Ý KIẾN CỦA HỘ KINH DOANH CÁ THỂ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN ỨNG HÕA, TP HÀ NỘI Kính chào q vị! Chúng tơi đang thực hiện nghiên cứu về: “NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN ỨNG HÓA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” Bảng câu hỏi đƣợc thiết kế để thu thập thông tin cho nghiên cứu. Những thông tin mà quý vị cung cấp sẽ đƣợc chúng tôi sử dụng duy nhất cho mục đích nghiên cứu và sẽ đƣợc bảo mật hồn tồn. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý vị! PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN (Xin đánh dấu () vào ô vng () thích hợp) 1. Giới tính
Nam Nữ 2. Độ tuổi Dƣới 20 tuổi 41 – 50 tuổi 21 – 30 tuổi 51 – 60 tuổi 31 – 40 tuổi Trên 60 tuổi 3. Trình độ học vấn Sơ cấp Sau đại học Trung cấp Loại khác:…........................
Cao Đẳng/Đại học PHẦN II: THÔNG TIN VỀ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ 1. Tên hộ kinh doanh cá thể: ……………………………………………….....
2. Địa chỉ kinh doanh: ………………………………………………………….
3.Năm bắt đầu hoạt động kinh doanh : ................................................................
4. Vốn kinh doanh: .............................................................................................. 5. Ngành nghề lĩnh vực hoạt động: (Đánh dấu () vào ơ vng () thích hợp)
Xây dựng Ăn uống
Vận tải Thƣơng mại
PHẦN III: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THUẾ CỦA HKDCT
1. Ông/Bà đã đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh chƣa? Đã cấp
Chƣa cấp Khơng phải cấp
2. Ơng/Bà đã đƣợc cấp mã số thuế chƣa? Đã cấp
Chƣa cấp
Không phải cấp
3. Ông/Bà hiểu biết về Luật quản lý thuế và quy trình quản lý thuế nhƣ thế nào? Hiểu biết tƣờng tận
Biết nhƣng hạn chế
Không hiểu lắm
4. Các loại thuế ơng/bà phải nộp là gì?
Mơn bài TNDN Bảo vệ môi trƣờng GTGT TTĐB Khác
TNCN Tài Ngun
5. Ơng/Bà có biết cách tính các loại thuế phải nộp ko? Hiểu biết tƣờng tận
Biết nhƣng hạn chế
Khơng hiểu lắm
6. Ơng/bà có thực hiện đầy đủ chế độ kế tốn, hóa đơn chứng từ khơng? Rất đầy đủ
Thực hiện nhƣng không đầy đủ
Khơng thực hiện
7. Hàng tháng ơng/bà có thực hiện kê khai Tờ khai thuế khốn khơng? Có kê khai
Không kê khai
Không phải kê khai
8. Thông tin kê khai về doanh thu có đúng với doanh thu thực tế khơng? Cao hơn
Bằng Thấp hơn
9. Theo ơng/bà mức thuế khốn đối với hộ kinh doanh cá thể nhƣ thế nào? Cao
Trung bình Thấp
10. Ơng/bà có nộp thuế đầy đủ vào NSNN khơng? Nộp đầy đủ
Không nộp
Không phải nộp
PHẦN IV: ĐÁNH GIÁ CỦA HỘ KINH DOANH CÁ THỂ VỀ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ
TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN ỨNG HÕA
1. Chính sách quản lý thuế của Nhà nƣớc hiện nay có phù hợp với thực tế kinh doanh của các hộ kinh doanh hay không?
Rất phù hợp Phù hợp
Không phù hợp
Nếu không phù hợp xin ông/bà trả lời tiếp câu 2
2. Không phù hợp ở khâu nào? Chính sách thuế Thủ tục thuế
Công chức thực hiện
3. Ý kiến của hộ kinh doanh về công tác quản lý thuế hiện nay?
Hãy cho biết mức độ đồng ý của Ông / Bà đối với các nội dung dƣới, bằng cách khoanh tròn vào con số diễn tả chính xác nhất mức độ mà Ơng Bà cho là
thích hợp.
Mức độ
1. “Rất tốt” 2. “Tốt”
3. “ Bình thƣờng” 4. “ Khơng tốt”
TT Các nội dung quản lý Mức độ
1. 1 Công tác tiếp nhận và cấp mã số thuế của cơ quan thuế hiện nay thế nào?
1 2 3 4
2. Công tác tiếp nhận và xử lý hồ sơ khai thuế (tờ khai thuế) của cơ quan thuế hiện nay thế nào?
1 2 3 4
3. Công tác tiếp nhận và giải quyết hồ sơ hoàn thuế tại cơ quan
thuế thế nào? 1 2 3 4
4. Công tác tiếp nhận và giải quyết hồ sơ miễn, giảm thuế tại
cơ quan thuế thế nào? 1 2 3 4
5. Cơng tác xử lý nợ thuế (nếu có) của cơ quan thuế hiện nay thế nào?
6. Công tác thu, nộp tiền thuế khi hộ kinh doanh đi nộp thuế của cơ quan thuế hiện nay thế nào?
1 2 3 4
7. Công tác tiếp nhận và giải quyết đơn khiếu nại về thuế tại cơ quan thuế thế nào?
1 2 3 4
4. Ý kiến của hộ kinh doanh về đội ngũ nhân lực quản lý thu thuế của chi cục
TT Các nội dung đánh giá Mức độ
1 Trình độ, năng lực của cán bộ thuế nhƣ thế nào? 1 2 3 4