Giải pháp về tổ chức quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế huyện ứng hòa thành phố hà nội (Trang 93 - 97)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh

4.3.2. Giải pháp về tổ chức quản lý

4.3.2.1. Nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lý thu thuế

Tùy theo đặc điểm địa bàn và quy mơ của đối tƣợng kinh doanh, bố trí phân cơng lại cán bộ quản lý cho phù hợp với năng lực, trình độ của từng ngƣời nhằm phát huy năng lực và nâng cao hiệu quả cơng tác, chấm dứt tình trạng phân chia theo tổ nhóm phụ trách và chịu trách nhiệm tồn bộ theo địa bàn, không nhất thiết phải bố trí theo kiểu bình qn mà xem xét để tăng cƣờng cán bộ quản lý các hộ

kinh doanh lớn, hộ mở sổ sách kế toán, nộp thuế theo kê khai, tăng cƣờng cán bộ cho bộ phận kiểm tra của Chi cục để bộ phận này đủ sức đảm nhiệm tồn bộ kiểm tra quyết tốn và kiểm tra hoàn thuế tại Chi cục.

Xây dựng tổ, đội quản lý thuế giỏi, cán bộ thuế gƣơng mẫu với ý thức trách nhiệm cao hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ:

Chi cục trƣởng Chi cục thuế chịu trách nhiệm trực tiếp và toàn diện về quản lý thu thuế trên địa bàn, mỗi tuần phải trực tiếp kiểm tra một địa bàn về tình hình quản lý và thu thuế để có biện pháp chấn chỉnh ngay việc thất thu về hộ và thất thu về thuế. Phân cơng cho các Chi cục phó, phụ trách theo từng địa bàn quản lý hoặc từng lĩnh vực. Từng Chi cục phó phải chịu trách nhiệm trƣớc Chi cục trƣởng, về địa bàn đƣợc giao. Trƣờng hợp khi kiểm tra trên địa bàn đƣợc giao phụ trách để xẩy ra hiện tƣợng thất thu về hộ, về doanh thu, về thuế thì Chi cục phó phải chịu trách nhiệm.

Đội trƣởng đội thuế phải chịu trách nhiệm trực tiếp về quản lý thu thuế trong phạm vi đƣợc phân công, nếu để thất thu về hộ, về doanh thu thì cán bộ quản lý địa bàn để thất thu không đƣợc giao nhiệm vụ quản lý thu nữa, đội trƣởng bị miễn nhiệm.

Mỗi cán bộ quản lý các hộ kinh doanh, theo sự phân công của cán bộ phụ trách phải khắc phục khó khăn hồn thành nhiệm vụ, qua q trình thực hiện nhiệm vụ nếu có khó khăn phải chủ động giải quyết, trƣờng hợp đã cố gắng nhƣng không giải quyết đƣợc phải báo cáo về đề xuất các giải pháp kịp thời với phụ trách cấp trên để hỗ trợ.

Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ để phát hiện và ngăn chặn kịp thời các biểu hiện lợi dụng quyền hạn gây khó khăn cho hộ kinh doanh. Xử lý nghiêm khắc những cán bộ thuế thoái hoá biến chất đồng thời khen thƣởng biểu dƣơng kịp thời những đơn vị, cá nhân có thành tích trong cơng tác nhằm xây dựng đơn vị, ngành vững mạnh.

Việc chấn chỉnh công tác tổ chức cán bộ và nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lý thu thuế là những yếu tố mang tính quyết định cho sự thành cơng của cơng tác quản lý thu thuế nói chung và thu thuế hộ cá thể nói riêng.

4.3.2.2. Nâng cao chất lượng công tác đào tạo cán bộ quản lý hộ

- Xây dựng mơ hình chuẩn về đào tạo cán bộ thuế, trong đó quy định rõ cách thức đào tạo cho từng loại cán bộ, công chức: đào tạo kiến thức cơ bản về thuế cho cán bộ, công chức mới vào ngành; bồi dƣỡng cơ bản về những kiến thức cơ bản cần thiết để công chức thực hiện công việc quản lý thuế đƣợc phân công; bồi dƣỡng chuyên sâu theo từng chức năng quản lý cho cán bộ thuế nhằm trang bị kiến thức chuyên sâu, chuyên ngành, kỹ năng thành thạo và kinh nghiệm xử lý các vấn đề về thuế trong thực tiễn; đào tạo, bồi dƣỡng mỗi khi có thay đổi về chính sách, quy trình quản lý…

Chƣơng trình bồi dƣỡng nghiệp vụ đối với công chức quản lý hộ kinh doanh cá thể bao gồm: kiến thức bắt buộc phải học đối với công chức mới đƣợc phân công hoặc mới đƣợc luân chuyển làm việc tại chức năng và kiến thức tự chọn phù hợp với yêu cầu khung năng lực của vị trí việc làm mà cơng chức đang đảm nhiệm.

Kiến thức bồi dƣỡng trong chƣơng trình bồi dƣỡng nghiệp vụ theo vị trí việc làm là những kiến thức chuyên môn, các kỹ năng làm việc cụ thể theo vị trí cơng việc gắn với từng chức năng quản lý thuế, vì vậy, nó mang tính chun sâu, chun nghiệp, gắn với thực tiễn quản lý, kiến thức thƣờng xuyên phải cập nhật phù hợp với sự thay đổi của chính sách thuế và quản lý thuế. Vì vậy, việc bồi dƣỡng các kiến thức này thƣờng gắn với hình thức bồi dƣỡng tập trung.

Tuy nhiên, cần phân chia chƣơng trình bồi dƣỡng thành các giai đoạn nhỏ. Mỗi giai đoạn chỉ bồi dƣỡng một hoặc một số kiến thức nhất định phù hợp với từng giai đoạn phát triển nghề nghiệp của công chức. Công chức mới, chƣa có kinh nghiệm bắt buộc tham gia các khoá bồi dƣỡng kiến thức cơ bản; Cơng chức đảm nhiệm vị trí cơng việc phức tạp hơn cần đƣợc bồi dƣỡng các kiến thức chuyên sâu.

Việc phân chia chƣơng trình bồi dƣỡng thành nhiều giai đoạn, nhiều khóa học theo các mức độ chuyên sâu khác nhau sẽ tạo điều kiện cho công chức ở những vị trí cơng việc khác nhau có thể lựa chọn tham dự các khóa học có nội dung kiến thức phù hợp với yêu cầu khung năng lực của vị trí cơng việc, đồng thời là cơ sở để phân công, phân cấp tổ chức bồi dƣỡng giữa Tổng cục và Cục Thuế một cách phù

hợp, sử dụng đƣợc tổng lực nguồn nhân lực về giảng viên, về quản lý đào tạo, tiết kiệm chi phí, mang lại hiệu quả cao.

Rà soát và đánh giá năng lực của đội ngũ cán bộ thuế qua công tác kiểm tra kiến thức đối với các cán bộ, công chức phụ trách trực tiếp quản lý hộ kinh doanh để từ đó bố trí phân cơng nhiệm vụ cho phù hợp, động viên và tạo điều kiện cho cán bộ công chức đƣợc đào tạo lại, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để phục vụ cho công tác quản lý thuế hiện hành.

4.3.2.3.Tăng cường sự phối hợp giữa đội Kê khai kế toán thuế và Tin học với các bộ phận, các ban ngành liên quan trong công tác quản lý hộ kinh doanh

Để công tác quản lý hộ kinh doanh cá thể đạt hiệu quả cao cần có sự phối hợp chặt chẽ không chỉ các bộ phận trong nội bộ cơ quan thuế mà cịn có sự phối hợp của các cơ quan hữu quan khác nhƣ: Chính quyền địa phƣơng, kho bạc, ngân hàng, báo đài, công an... vừa phối hợp, vừa giám sát lẫn nhau trong quá trình thực thi nhiệm vụ đồng thời làm tăng tính chặt chẽ, chính xác của thơng tin. Hơn nữa, cơ quan thuế cũng khơng có đủ quyền hạn để xử lý một số trƣờng hợp nhất định mà cần phải có sự can thiệp của các cơ quan chức năng. Do vậy, cần phải tranh thủ sự ủng hộ của chính quyền địa phƣơng, sự phối hợp chặt chẽ của các Sở, ban, ngành, đảm bảo thực hiện có hiệu quả cơng tác đơn đốc, xử lý và áp dụng biện pháp thu thuế, cƣỡng chế thu hồi nợ thuế.

Trong nội bộ ngành thuế, cần thƣờng xuyên có sự trao đổi, giao lƣu về nghiệp vụ cũng nhƣ chia sẻ kinh nghiệm quản lý giữa các cơ quan thuế với nhau để công tác quản lý hộ kinh doanh cá thể đạt hiệu quả cao nhất.

Trong nội bộ Chi cục thuế huyện Ứng Hịa hiện nay đã có quy chế phối hợp giữa các đội trong chi cục đối với việc quản lý nợ thuế. Theo quan điểm của tôi cần bổ sung thêm nhƣ sau:

+ Định kỳ hàng tháng sau khi khóa sổ, đội QLN thực hiện kết xuất trên ứng dụng TMS các đơn vị nợ có các khoản nợ mới phát sinh, đặc biệt là các khoản nợ lớn mới phát sinh dƣới 30 ngày và từ 30 ngày đến 90 ngày chuyển danh sách cho Đội thuế liên xã, thị trấn để các đội này có thể nắm đƣợc các khoản nợ mới phát sinh này và thực hiện đôn đốc thu nộp, giảm nhanh các khoản nợ mới phát sinh. Và

sau 10 ngày phản hồi lại đội QLN về tính chất nợ của các khoản trên để Đội QLN thực hiện phân loại nợ. Trong quá trình rà đối chiếu các khoản nợ nếu thấy có vƣớng mắc thì các Đội thuế liên xã, thị trấn thực hiện đối chiếu với Đội KK-KTT- TH để kịp phản ánh, điều chỉnh thuế nếu có sai sót.

+ Nâng cao cất lƣợng, hiệu quả giám sát việc thực thi nhiệm vụ của các Đội thuế, việc thực thi công vụ của cán bộ thuế của Đội Kiểm tra nội bộ, qua đó kịp thời phát hiện các sai phạm để báo cáo Lãnh đạo Chi cục Thuế chấn chỉnh và xử lý kịp thời. Hiện nay, đã có sự liên kết giữa kho bạc huyện và Chi cục Thuế huyện Ứng Hòa trong việc luân chuyển chứng từ nộp tiền của NNT. Tuy nhiên, hệ thống này vẫn cần nâng cấp hơn nữa để đảm bảo chứng từ luân chuyển từ kho bạc sang Chi cục thuế không bị lệch ngày so với ngày NNT nộp tiền vào kho bạc nhà nƣớc. Hiện nay, trong trƣờng hợp kho bạc nhập chậm chứng từ nộp thuế của NNT thì chƣa hỗ trợ để nhập hồi cố ngày nộp tiền cho NNT. Do đó, nhiều trƣờng hợp nợ sai, nợ ảo, phạt sai do kho bạc nhập chứng từ nộp thuế của NNT chậm. Do đó, cần hồn thiện hơn nữa hệ thống luân chuyển chứng từ giữa kho bạc và cơ quan thuế để giảm thiểu những sai sót khơng cần thiết.

4.3.2.4. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin

Hiện đại hóa các ứng dụng công nghệ thông tin của ngành thuế để tăng cƣờng hiệu quả quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể.

- Các ứng dụng quản lý thuế theo chức năng cần đƣợc gắn kết với nhau, tạo thuận lợi, tiết kiệm thời gian cho công chức thuế trong việc tra cứu dữ liệu.

- Thƣờng xuyên đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ cơng chức sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế huyện ứng hòa thành phố hà nội (Trang 93 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)