CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
2.2.1. Phương pháp phân tích
Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp phân tích trong q trình tiếp cận với đối tƣợng nghiên cứu là hiệu quả công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể. Phƣơng pháp phân tích khơng chỉ đƣợc tác giả sử dụng triệt để trong Chƣơng 1 khi đề cập đến các vấn đề mang tính lý luận mà cịn đƣợc tác giả sử dụng trong hầu hết các phần còn lại của luận văn.
2.2.2. Phương pháp tổng hợp
Phƣơng pháp tổng hợp giúp tác giả đƣa ra những nhận định và đánh giá khái quát về vấn đề nghiên cứu trong luận văn của mình. Ngay từ Chƣơng 1, khi đƣa ra kinh nghiệm
về quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể của một số địa phƣơng trong nƣớc, từ việc đề cập đến các kinh nghiệm của Chi cục thuế Chƣơng Mỹ và Thanh Oai, tác giả đã tóm tắt, tổng hợp lại những vấn đề chính có liên quan đến hiệu quả của cơng tác quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể để rút ra bài học kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Ứng Hòa, tp Hà Nội.
2.2.3. Phương pháp so sánh
Trên cơ sở các chỉ tiêu đã đƣợc tính tốn, tiến hành so sánh các chỉ tiêu có mối quan hệ tƣơng quan nhƣ kết quả thực hiện so với kế hoạch…và các chỉ tiêu tƣơng ứng. Phƣơng pháp so sánh giúp phát hiện sự khác biệt, những bất cập trong cơng tác quản lý thuế. Từ đó thấy đƣợc những ƣu, khuyết điểm, khó khăn, thuận lợi làm cơ sở đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể huyện Ứng Hòa.
Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng chủ yếu để phân tích các chỉ số tài chính của chi cục Thuế huyện Ứng Hòa. Khi so sánh thƣờng đối chiếu các chỉ tiêu hoạt động với nhau để biết đƣợc mức độ biến động của các đối tƣợng nghiên cứu, các chỉ tiêu so sánh phải thống nhất về nội dung và đơn vị tính. Cụ thể, trong luận văn tác giả đã xem xét chỉ tiêu đang phân tích bằng cách so sánh chúng với chỉ tiêu gốc, từ đó đƣa ra các nhận xét kết luận. Kỹ thuật so sánh chủ yếu đƣợc sử dụng:
- Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối: đƣợc thể hiện cụ thể qua các con số. Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
Dy = Y1 – Y0 Trong đó:
▪ Y0: Chỉ tiêu năm trƣớc. ▪ Y1: Chỉ tiêu năm sau.
▪ Dy: Phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm sau so với năm trƣớc của các chỉ tiêu, cho thấy sự biến động về mặt số lƣợng các chỉ tiêu qua các năm phân tích và tìm ra ngun nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
- Phƣơng pháp so sánh bằng số tƣơng đối: Đƣợc tính theo tỷ lệ %, là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
Dy = Y1/Y0 x 100% Trong đó:
▪ Yo: Chỉ tiêu năm trƣớc. ▪ Y1: Chỉ tiêu năm sau.
▪ Dy: Tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế.
Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra ngun nhân và biện pháp khắc phục.
- Phƣơng pháp so sánh theo chiều ngang: Là việc so sánh đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tƣơng đối trên từng đối số trên từng chỉ tiêu, trên từng báo cáo tài chính. Thực chất của việc phân tích là phân tích sự biến động về quy mô của từng khoản mục, trên từng báo cáo tài chính của ngân hàng. Qua đó, xác định đƣợc mức biến động về quy mô của từng chỉ tiêu phân tích và mức độ ảnh hƣởng của từng chỉ tiêu yếu tố đến chỉ tiêu phân tích.
- Phƣơng pháp so sánh theo chiều dọc: Là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tƣơng quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo, giữa các báo cáo của cơng ty. Thực chất là phân tích sự biến động về cơ cấu hay những quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trong hệ thống báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- So sánh theo chuỗi thời gian: Là việc sử dụng số liệu của một giai đoạn nhất định để so sánh tình hình biến động của các chỉ tiêu theo thời gian sẽ thay đổi nhƣ thế nào ? Từ đó đƣa ra các dự báo, xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu đó trong những năm tiếp theo.
2.2.4. Phương pháp, thống kê mơ tả
Xuất phát từ mục đích nghiên cứu tác giả đã lựa chọn sử dụng phƣơng pháp thống kê mơ tả cho luận văn của mình. Đƣợc mơ tả cụ thể bằng các con số để trình bày các chỉ tiêu đã đƣa ra làm cơ sở để đánh giá thực trạng hiệu quả công tác quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể huyện Ứng Hòa.
Phƣơng pháp thống kê, mô tả số tuyệt đối, tƣơng đối để xác định sự biến động của các hiện tƣợng kinh tế xã hội trong một thời gian và không gian nhất định. Các phƣơng pháp thống kê mơ tả, thống kê phân tích đƣợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu luận văn để phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể nhằm phản ánh chân thực và chính xác đối tƣợng nghiên cứu. Các phƣơng pháp này cũng giúp cho việc tổng hợp tài liệu, tính tốn các số liệu đƣợc chính xác, phân tích tài liệu đƣợc khoa học, phù hợp, khách quan, phản ánh đƣợc đúng nội dung cần phân tích.
2.2.5. Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Là phƣơng pháp thu thập thơng tin hồn tồn gián tiếp, khơng tiếp xúc với đối tƣợng khảo sát, tác giả có sử dụng một số nguồn tài liệu để nghiên cứu: Sách, báo, thông tƣ, nghị định…