Mặt hạn chế, tồn tại * Về các yếu tố khách quan:

Một phần của tài liệu Huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn thành phố tam kỳ, tỉnh quảng nam trong hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 70 - 73)

2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm

2.2.3.1. Mặt hạn chế, tồn tại * Về các yếu tố khách quan:

* Về các yếu tố khách quan:

- Thứ nhất: Trong điều kiện thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt, các chi

nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn thành phố Tam Kỳ phải chấp hành tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh tốn, tham gia việc mua tín phiếu Chính phủ, điều này tác động đến giá cả lãi suất thực đầu vào (huy động vốn) tăng lên, trong khi lãi suất đầu ra (cho vay) thời gian dài bị khống chế trần, dẫn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng gặp khó khăn trong việc tạo lập lợi nhuận.

Sự biến động thất thường về mặt bằng lãi suất huy động thời gian qua cũng tạo tâm lý không ổn định, lo ngại mất cơ hội tìm kiếm lãi suất cao đối với người gửi tiền, dẫn đến các kỳ hạn gửi thường ngắn để thuận tiện cho việc rút vốn đầu tư vào lĩnh vực khác khi có biến động lãi suất, làm cho vốn huy động của các ngân hàng khơng ổn định, đồng thời gia tăng chi phí.

- Thứ hai: Đã xuất hiện tâm lý của người dân e ngại gửi tiền VNĐ dài

hạn vào hệ thống ngân hàng vì sợ mất giá, chuyển qua kênh đầu tư khác nhằm phân tán rủi ro, bảo đảm giá trị cất giữ tài sản: mua vàng, ngoại tệ cất trữ, mua đất... Mặc dù ngân hàng đã áp dụng nhiều hình thức hấp dẫn để thu hút vốn những nguồn vốn huy động vẫn không tăng.

- Thứ ba: Thành phố Tam Kỳ vẫn còn nghèo so với các địa phương

khác trong cả nước, cơ cấu ngành kinh tế tuy có chuyển biến tích cực, nhưng sản xuất nơng nghiệp vẫn cịn đóng vai trị chủ lực trong đời sống một bộ phận lớn dân cư, lại bị tàn phá thường xuyên của thiên tai, dịch bệnh, khả năng tiết kiệm và tích lũy đối với người dân cịn rất khiêm tốn.

- Thứ tư: Đã xuất hiện ngày càng nhiều các NHTMCP và các kênh thu

hút vốn khác như tiết kiệm bưu điện, bảo hiểm nhân thọ, đầu tư bất động sản, đầu tư chứng khoán dẫn đến mức độ cạnh tranh trên thị trường vốn càng cao.

- Thứ năm: Sự hướng dẫn, giới thiệu của các cấp chính quyền địa

phương về việc thực hiện Chỉ thị 20 của Thủ tướng Chính phủ về việc chi trả lương qua tài khoản thẻ ATM cho các đối tượng hưởng lương từ Ngân sách còn hạn chế. Sự liên kết, phối hợp giữa các ngành, cơ quan tổ chức với ngân hàng trong việc bán chéo các sản phẩm dịch vụ của mình chưa chặt chẽ. Ngành ngân hàng, bưu điện, điện lực chưa có sự phối kết hợp với nhau trong việc trả tiền điện thoại, tiền điện…

* Về phía các NHNo&PTNT trên địa bàn thành phố Tam Kỳ:

- Thứ nhất: Trình độ quản lý, kỹ năng kinh doanh, điều hành còn hạn

chế, hoạt động quản trị chưa thật đổi mới. Đây đó trong bộ phận viên chức vẫn cịn tư tưởng khách hàng tìm đến ngân hàng.

Một bộ phận cán bộ lâu năm, lớn tuổi, có kinh nghiệm nhưng lại rất bảo thủ, rập khn, phong cách giao dịch vẫn còn mạng nặng cơ chế bao cấp trước đây, thiếu tính sáng tạo và năng động. Cán bộ mới thì chưa có kinh nghiệm, trình độ chưa đồng đều, hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ, chỉ hiểu biết hoặc nắm bắt một số sản phẩm dịch vụ liên quan trực tiếp đến cơng việc của mình, dẫn đến tâm lý chỉ thích làm những sản phẩm dịch vụ truyền thống, ít dám rủi ro thử nghiệm các sản phẩm mới.

- Thứ hai: Cơng nghệ tuy có phát triển nhưng chất lượng còn kém,

đường truyền của ngành viễn thơng trên địa bàn đơi lúc, đơi nơi cịn trục trặc làm ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ của ngân hàng nhất là dịch vụ thẻ, chuyển tiền điện tử, vấn tin tự động ...

- Thứ ba: Dịch vụ ngân hàng chủ yếu vẫn là các dịch vụ truyền thống

như nhận tiền gửi, cho vay với kênh phân phối là chi nhánh, phịng, điểm giao dịch, chưa có các sản phẩm có tính chất phức tạp như dịch vụ tư vấn tài chính cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng. Các sản phẩm cung cấp ra thị trường mang tính chất đại trà cho tất cả khách hàng, khơng có sự phân biệt tới từng nhóm khách hàng. Thanh tốn quốc tế chưa phát triển. Số lượng máy ATM vẫn cịn ít. Các tiện ích chưa nhiều, chưa thể hiện chức năng của một ngân hàng thu nhỏ: gửi tiền, nộp tiền, rút tiền, thanh toán mua sắm. Sự liên minh trong thanh toán thẻ chưa cao, gây lãng phí chi phí đầu tư và vận hành. Kết quả thực hiện cung ứng dịch vụ trả lương qua tài khoản chưa cao. Còn hạn chế về đối tượng sử dụng thẻ ATM, chủ yếu chỉ là cán bộ công nhân viên chức và học sinh sinh viên.

- Thứ tư: Công tác đào tạo đội ngũ cán bộ nghiệp vụ chuyên sâu về

marketing cịn rất hạn chế, chưa có bộ phận marketing độc lập. Chưa có sự đầu tư kinh phí cho hoạt động marketing nên làm cho hoạt động này của các NHNo&PTNT&PTNT trên địa bàn thành phố Tam Kỳ còn nghèo nàn, kém hap dẫn, hhông chuyên nghiệp và chưa mang lại hiều quả cao.

Một phần của tài liệu Huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn thành phố tam kỳ, tỉnh quảng nam trong hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w