người Tr.đồng 4,02 6,42 7,22 8,18 9,34 10,68 12,24 2 Tăng trưởng thu nhập
năm sau/năm trước % 10,4 12,4 12,5 13,3 14,2 14,3 14,6
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Hòa Vang.
Mặc dầu loại hình xã đã xuất hiện khá lâu nhưng xã mang tính chất là một cấp chính quyền cơ sở thì mới ra đời hơn 20 năm nay. Hiện nay huyện có 11 xã với diện tích tự nhiên 736, 91 km2 (chiếm 78% diện tích thành phố); dân số 117. 020 người (chiếm 13 % dân số toàn thành phố). Về dân tộc hiện có 19 các dân tộc anh em đang sinh sống, người Kinh chiếm 99, 08%, người Cơ Tu chiếm 0, 74% (ở thôn Phú Túc-Hịa Phú, thơn Tà Lang, Giàn Bí-Hịa Bắc), và một số dân tộc khác như: Hoa, Tày, Mường…
Vị trí, vai trị của xã ở huyện Hịa Vang gắn liền với vị trí, vai trị quan trọng của huyện duy nhất về nơng nghiệp, có vị trí chiến lược quan trọng của thành phố Đà Nẵng về an ninh quốc phòng, là nơi cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm cho thành phố, cung cấp các loại vật liệu xây dựng, nước sạch. Nơi đây trong tương lai khơng xa có nhiều dịch vụ du lịch hấp dẫn phục vụ quý khách bốn phương kể cả phát triển ngành công nghiệp cơng nghệ cao.
Với vị trí vai trị quan trọng của xã, thành phố Đà Nẵng, huyện Hòa Vang ln ln quan tâm tạo mọi điều kiện để chính quyền các xã hoạt động mạnh mẽ thể hiện trong các chủ trương và những việc làm cụ thể nhằm xây dựng xã ngày càng vững mạnh.
Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, đất nước bước vào thực hiện đường lối đổi mới toàn diện do Đảng khởi xướng và lãnh đạo.
Huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng cũng dần chuyển sang thực hiện cơ chế thị trường, các xã của huyện Hòa Vang bắt đầu đã có những đóng góp đáng kể trong phát triển kinh tế, quản lý Nhà nước, khắc phục những tệ nạn xã hội do tác động của mặt trái cơ chế thị trường, giải quyết những vấn đề xã hội, giữ vững an ninh chính trị trên địa bàn, góp phần quan trọng vào thành cơng cơng cuộc đổi mới. Thực tế đã khẳng định, xã mạnh thì huyện mạnh, huyện mạnh thì thành phố mạnh, thành phố vững mạnh thì sẽ tác động lớn đến sự phát triển của đất nước. Xã yếu kém không ổn định, có nhiều điểm nóng, bức xúc thì huyện sẽ thiếu ổn định, kiềm chế phát triển, thậm chí gây hậu quả xấu đối với thành phố, ảnh hưởng tác động đến phát triển đất nước, đến uy tín thanh danh của Đảng.
Cơng cuộc đổi mới đất nước nói chung và trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng đã thu được những thành tựu đáng kể. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân các xã ở huyện Hòa Vang mặc dầu cịn nhiều khó khăn song nhìn chung so với trước đã có bước cải thiện đáng kể, mức sống của người dân có nâng lên, trình độ dân trí của người dân các xã được quan tâm bồi dưỡng và đào tạo. Đây là những điều kiện thuận lợi để các xã hoạt động có hiệu quả.
Tuy nhiên, những năm gần đây, kinh tế thị trường phát triển nhanh tạo ra sự phân tầng mạnh mẽ giữa các giai cấp, các tầng lớp dân cư trên địa bàn xã. Số người khơng có việc làm có xu hướng tăng, hộ nghèo cịn ở mức cao, đời sống một bộ phận nhân dân thu nhập thấp, mỗi giai cấp, tầng lớp có tâm tư, nguyện vọng khác nhau, đây là những vấn đề nảy sinh những khó khăn, phức tạp mà xã là nơi tập trung giải quyết.
Cơng tác xố đói giảm nghèo có nhiều tiến bộ, cuối năm 2008 huyện khơng cịn hộ nghèo theo chuẩn cũ (mức 200.000 đồng/người/tháng trở xuống), mức chuẩn nghèo mới (400.000 đồng/người/tháng trở xuống) ước
tính đến cuối năm 2009 cịn 18,2% với 5.385 hộ nghèo. Đây là vấn đề mà Đảng bộ và Chính quyền phải nổ lực phấn đấu hạ thấp trong thời gian tới.
Biểu 2.5: Hộ nghèo ở Hòa vang năm 2009
(Theo chuẩn thành phố mức 400.000 đồng/người/tháng trở xuống)
Stt Tổng số thơn (thơn) Tổng số hộ gia đình (hộ) Số hộ nghèo (hộ) Tỷ lệ hộ nghèo (%) Toàn huyện 118 29. 537 5. 385 18, 23 1. Hòa Bắc 7 922 311 33, 73 2. Hòa Liên 13 3. 201 698 21, 81 3. Hòa Ninh 8 1. 173 231 19, 69 4. Hòa Sơn 10 2. 944 695 23, 61 5. Hòa Nhơn 15 3. 358 802 23, 88 6. Hòa Phú 10 1. 104 183 16, 58 7. Hòa Phong 15 3. 818 778 20, 38 8. Hòa Châu 8 3. 229 261 8, 08 9. Hòa Tiến 11 3. 893 586 15, 05 10. Hòa Phước 10 2. 921 166 5, 68 11. Hòa Khương 11 2. 974 674 22, 66
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Hòa Vang.
Với địa bàn khá rộng, khu vực miền núi trung du, đi lại cịn nhiều khó khăn, một số nguy cơ tiềm ẩn về tội phạm xuất hiện, một số phần tử làm ăn phi pháp, trộm cắp, lừa đảo, trốn thuế, tệ nạn xã hội… yêu cầu cần phải có lực lượng bảo vệ và trấn áp, nhu cầu ngân sách đáp ứng để chính quyền cấp cơ sở thực hiện nhiệm vụ chun chính của mình được giao.
Tỷ lệ trẻ em suy sinh dưỡng dưới 5 tuổi cuối năm 2009 còn 14,1%; tỷ lệ trẻ em được tiêm chủng mở rộng đạt 100%. Tỷ lệ số hộ dùng nước hợp vệ sinh đạt 85%, trong đó 19,3% được sử dụng nước sạch (nước thủy cục). Số hộ có các phương tiện nghe nhìn, đi lại tăng lên nhanh chóng, 100% hộ dân trên địa bàn huyện có điện sinh hoạt.
Cơng tác giải quyết việc làm thường xuyên được chú trọng, hàng năm đã giải quyết bình quân cho 2.500 lao động. Phát triển kinh tế, giải quyết việc
làm và các vấn đề xã hội ln được các cấp chính quyền, đồn thể quan tâm và đưa vào nhiệm vụ trọng tâm hàng năm để thực hiện.
Thực hiện tốt các chính sách xã hội, huy động từ các nguồn lực khác nhau để thực hiện chương trình cơng tác chăm lo người có cơng và phong trào đền ơn đáp nghĩa. Ngoài ra, lĩnh vực bảo trợ xã hội cho người cao tuổi, trẻ em có hồn cảnh khó khăn cũng được các cấp chính quyền quan tâm, các tệ nạn xã hội như mại dâm, nghiện hút ma túy được hạn chế và trong tầm kiểm sốt. Tuy nhiên trong q trình tổ chức và thực hiện các chính sách và những vấn đề xã hội vẫn cịn hạn chế: Đối tượng chính sách khá đơng, hộ nghèo nhiều, mức trợ cấp hàng tháng, cũng như kinh phí hỗ trợ cải thiện chỗ ở cho các đối tượng chính sách cịn thiếu so với nhu cầu, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, cơng tác xóa đói giảm nghèo chưa sâu rộng và thiếu bền vững.
Giai đoạn 2001-2005, tốc độ tăng trưởng kinh tế (tính theo chỉ tiêu giá trị sản xuất - giá cố định 1994) đạt khá, bình qn 9,64%/năm, trong đó nơng lâm nghiệp tăng 5,28%, cơng nghiệp - xây dựng tăng 17,0% và dịch vụ tăng 9,13%. Đến thời kỳ 2006-2010, kinh tế của huyện đã có bước phát triển cao hơn, bình qn đạt 11,4%/năm, Trong đó nơng lâm nghiệp tăng 5,4%, cơng nghiệp xây dựng tăng 15,4%, riêng công nghiệp tăng 20,6%; Thương mại- dịch vụ tăng 14,7% (Biểu 2.6).
Biểu 2.6: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế giai đoạn 2006-2010 (giá 94) Đơn vị tính: Tỷ đồng
Stt Nội dung 2006 2007 2008 2009 Ước tính2010
Tăng trưởng bq 06-10
(%)Tổng GTSX 604,4 672,4 742,2 830,4 929,8 11,4 Tổng GTSX 604,4 672,4 742,2 830,4 929,8 11,4
1 Nông lâm ngư nghiệp 253,5 267,0 280,8 295,3 312,5 5,4a Nông nghiệp 214,2 223,0 233,4 241,5 250,9 4,0 a Nông nghiệp 214,2 223,0 233,4 241,5 250,9 4,0 b Lâm nghiệp 23,5 25,1 27,6 31,3 35,8 11,1 c Thủy sản 15,8 18,9 19,8 22,5 25,8 13,0 2 Công nghiệp, xây dựng 223,2 259,4 295,8 342,2 396,1 15,4 a Công nghiệp 76,9 95,6 112,9 139,6 162,6 20,6 b Xây dựng 146,3 163,8 182,9 202,6 233,5 12,4 3 Thương mại, dịch vụ 127,7 146,0 165,6 192,9 221,2 14,7
a Thương mại 39,5 45,2 51,4 59,2 67,8 14,5 b Dịch vụ 88,2 100,8 114,2 133,7 153,4 14,8 b Dịch vụ 88,2 100,8 114,2 133,7 153,4 14,8
Nguồn: Niên giám thống kê Hòa Vang.
Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng kinh tế và thu nhập từ năm 2005-2009
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Hòa Vang.
Giai đoạn 2006-2010, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với quy hoạch, đúng định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện là giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng nhanh giá trị và tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ. Nhìn biểu 2.7 có thể nhận thấy tỷ trọng ngành nơng nghiệp đã giảm qua các năm, ước tính 5 năm giảm 5,5%; ngành cơng nghiệp tỷ trọng có tăng lên nhưng còn chậm, 5 năm tỷ trọng chỉ tăng 1,5%; ngành dịch vụ thật sự có bước phát triển nhanh, tăng từ 23,8% năm 2006 lên 27,8% năm 2010.
Biểu 2.7: Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2006-2010
ĐVT: %
Stt 2006 2007 2008 2009 Ước tính
2010
Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0