II Cơ cấu nguồn thu (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 100,
5 Thu bổ sung từ ngân
3.1.1. Ngân sách xã có vai trị ngày càng quan trọng đối với phát triển kinh tế địa phương
triển kinh tế địa phương
Chính quyền cấp xã là nơi trực tiếp quan hệ với dân, giải quyết mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nước với dân trên cơ sở các văn bản pháp quy hiện hành, đồng thời cũng là nơi trực tiếp truyền đạt mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đến tận người dân, thu nhận và đề đạt ý kiến, nguyện vọng của người dân đối với Đảng, Nhà nước.
Vị trí vai trị của các xã thuộc huyện Hoà Vang gắn liền với sự phát triển của thành phố Đà Nẵng. Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, các xã ở huyện Hồ Vang đã có những đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng khắc phục nhiều tác động tiêu cực của cơ chế thị trường, giải quyết tốt vấn đề xã hội trên địa bàn.
Tài chính, ngân sách là mạch máu của nền kinh tế, có vai trò quan trọng trong việc thúc đầy và mở đường cho sự phát triển nhanh bền vững nền kinh tế, thực hiện các chính sách xã hội, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thơng qua hệ thống tài chính ngân sách nhà nước huy động các nguồn lực của xã hội và phân phối sử dụng nó cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng.
Mặc khác, tài chính ngân sách xã thực hiện phân phối một bộ phận quan trọng thu nhập tạo ra từ sản xuất xã hội. Do đó, hoạt động ngân sách phải hướng vào phục vụ sản xuất ở địa phương thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
Vì vậy, việc củng cố hồn thiện và lành mạnh hố cơng tác quản lý ngân sách xã ở các địa phương nhằm huy động tối đa nguồn lực, phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính để kích thích phát triển kinh tế là yếu tố quyết định thành công. Tất cả chức trách, nhiệm vụ của xã sẽ thành công hay thất bại phụ thuộc vào khả năng tài chính của xã. Trong đó, ngân sách xã có vị trí vai trị quan trọng giúp đảm bảo hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước cấp xã, là cơng cụ quan trọng để chính quyền xã thực hiện quản lý tồn diện các hoạt động tại địa phương. Khi có nguồn thu ngân sách ổn định sẽ giúp chính quyền cấp xã hồn chỉnh tốt hơn nhiệm vụ chính trị được giao.
Khi đó, chính quyền có thể quan tâm tạo điều kiện về thời gian, phương tiện và kinh phí cho các đồn thể hoạt động, cho phát triển văn hố, văn nghệ, tuyên truyền cổ động thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước. Hàng năm, chính quyền xã dành ngân sách để củng
cố, xây dựng hệ thống trạm truyền thanh, mua thiết bị mới, đầu tư cho thông tin, văn nghệ, thư viện, mua sách báo, tạp chí thành lập tủ sách pháp luật… Tất cả những cố gắng đó của chính quyền đều xây dựng một mơi trường văn hoá lành mạnh, thân thiện, vui tươi phấn khởi, đồn kết ở các khu dân cư, góp phần tạo nên đời sống tinh thần phong phú cho người dân địa phương.