II Cơ cấu nguồn thu (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 100,
5 Thu bổ sung từ ngân
3.3.6. Củng cố lại tổ chức bộ máy, ban tài chính xã gắn liền với việc đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ tà
đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ tài chính-ngân sách xã
Trong những năm tới, chính quyền các cấp của Thành phố và Huyện cần tiếp tục thực hiện tốt công tác quản lý và sử dụng đội ngũ cán bộ tài chính ngân sách xã.
Trước mắt, UBND huyện Hoà Vang cần kiện toàn bộ máy quản lý tài chính ngân sách xã, kể cả bộ phận theo dõi cơng tác ngân sách xã của phịng Tài chính-Kế hoạch, có kế hoạch đào tạo chun mơn nghiệp vụ kế tốn tài chính nâng cao trình độ lên cấp cao hơn, coi trọng phẩm chất đạo đức cho cán bộ. Ổn định cơng tác đối với cán bộ tài chính- ngân sách xã, sử dụng theo hướng lâu dài, khơng thay thế liên tục vì hiện nay ở cấp xã cán bộ kế toán thường được thay thế theo nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân rất ảnh hưởng tới việc nắm bắt quản lý nguồn thu, cũng như theo dõi chi ngân sách.
Về tổ chức bộ máy ban tài chính xã nên xác định theo hướng:
- Trưởng ban: do Chủ tịch hoặc phó chủ tịch Ủy ban nhân dân xã kiêm nhiệm.
- Kế toán trưởng: do Uỷ viên ủy ban xã phụ trách tài chính kiêm nhiệm, việc bổ nhiệm kế toán trưởng do Chủ tịch UBND Huyện quyết định theo đúng tiêu chuẩn do Bộ Tài chính quy định. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
của kế toán trưởng thực hiện theo quy định tại chế độ kế toán ngân sách xã do Bộ Tài chính ban hành.
- Nhân viên kế tốn: Bố trí cán bộ chun mơn tài chính-kế tốn ở xã (trong định biên), kế tốn viên thực hiện cơng việc kế tốn ngân sách xã theo phân công của trưởng ban và kế toán trưởng.
- Thủ quỹ: Bố trí cán bộ trong định biên, trường hợp cán bộ trong định biên khơng đủ để bố trí riêng một thủ quỹ thì phải bố trí chức danh khác trong định biên kiêm nhiệm thủ quỹ thực hiện công việc theo phân cơng của Trưởng ban.
Danh sách Ban Tài chính xã do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện quyết định theo đề nghị của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, Trưởng phịng Tài chính- Kế hoạch và Trưởng phịng Nội vụ huyện. Riêng kế toán trưởng và kế toán viên phải có xác nhận về trình độ chun mơn nghiệp vụ của Sở Tài chính thành phố.
Về đào tạo bồi dưỡng: hàng năm xây dựng kế hoạch và chương trình đào tạo phù hợp với từng đối tượng và thời gian đảm bảo cho cán bộ tài chính xã tham gia đầy đủ và hồn thành được nhiệm vụ. Tuỳ tình hình cụ thể có thể mở các lớp như sau:
- Mở lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý ngân sách cho cán bộ lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã nhằm nâng cao nhận thức và năng lực quản lý ngân sách xã trong tình hình mới.
- Mở lớp đào tạo trung cấp, cao đẳng kế toán ngân sách cho các đối tượng là kế tốn viên, là thủ quỹ của Ban tài chính xã chưa qua đào tạo.
- Đào tạo về tin học, quản trị mạng, quản lý nhà nước gắn liền với việc bồi dưỡng, quản lý và sử dụng cán bộ tài chính- ngân sách, chính quyền cấp xã cần thực hiện tốt cơng tác đào tạo về chun mơn nghiệp vụ. Vì vấn đề giáo dục và đào tạo luôn là vấn đề quan trọng đối với mỗi quốc gia. Nghị quyết hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành TW khoá IX đã nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác xây dựng, đào tạo bồi dưỡng đội ngủ cán bộ cơ sở: “Tích
cực trẻ hoá và từng bước chuẩn hố đội ngũ cán bộ cơng chức cơ sở, phấn đấu khoảng 80% cán bộ cơng chức chun mơn có trình độ trung cấp trở lên đối với đồng bằng. Đổi mới căn bản chương trình nội dung và phương pháp giảng dạy đối với cán bộ cơ sở theo hướng đào tạo căn bản, bồi dưỡng theo chức danh, đảm bảo tính thiết thực.
Đại hội Đảng bộ huyện Hoà vang lần thứ XV cũng xác định: “phấn đấu đến cuối năm 2015, cơ bản đội ngũ cán bộ chủ chốt xã và các phòng, ban của huyện đạt yêu cầu về chuẩn hoá… Hằng năm dành một phần ngân sách cho công tác bồi dưỡng đào tạo cán bộ” [6, tr.24].