II Cơ cấu nguồn thu (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 100,
5 Thu bổ sung từ ngân
3.3.3. Giải pháp về chi ngân sách xã theo hướng công khai, minh bạch, tiết kiệm và hiệu quả
bạch, tiết kiệm và hiệu quả
Cần quan tâm đến việc cơ cấu lại chi ngân sách nhà nước để nâng cao hiệu quả sử dụng, thực hiện nghiêm quy định của Luật ngân sách nhà nước, bố trí ngân sách tập trung, chống dàn trải gây lãng phí, thất thốt, sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả.
Hiện nay, theo phân cấp của Thành phố, các xã được giao thực hiện nhiều nhiệm vụ quan trọng có tác động trực tiếp đến đời sống của người dân trên địa bàn, như chi xây dựng, sửa chữa các cơng trình giao thơng kiệt xóm, điện chiếu sáng, cơng trình từ nguồn vốn huy động mang tính phúc lợi, chi phục vụ an sinh xã hội và an ninh trật tự mà nguồn thu chủ yếu của ngân sách xã là từ hoạt động sản xuất kinh doanh của những tổ chức, cá nhân thu đóng
góp tự nguyện của người dân địa phương. Vì thế cần phải xây dựng cơng khai, minh bạch dự toán chi.
Nhiệm vụ chi cho ngân sách xã những năm đến cần tập trung phát triển hạ tâng kinh tế-xã hội, thực hiện tăng trưởng kinh tế bền vững trên cơ sở ưu tiên đầu tư cho con người, phát triển nguồn nhân lực, tăng chi đào tạo, giáo dục-dạy nghề, y tế, văn hoá-xã hội và bảo vệ mơi trường. Xem xét bố trí thêm nguồn chi cho giáo dục, đào tạo nghề, lĩnh vực văn hố thơng tin, khoa học công nghệ, hoạt động sự nghiệp bảo vệ mơi trường cho phù hợp và có điều kiện hoạt động tốt hơn, quan tâm và đẩy mạnh cơng tác xố đói giảm nghèo, đẩy nhanh tiến trình cải cách tiền lương, nhất là cấp cơ sở, tăng dự phòng để chủ động phòng chống khắc phục thiên tai và đối phó với những bất lợi khác ở cấp chính quyền cơ sở. Đẩy mạnh thực hiện cải cách thủ tục hành chính, tăng cường trách nhiệm quyền hạn của các cấp, các ngành và chính quyền xã trong quản lý ngân sách. Đồng thời sử dụng có hiệu qủa cơng cụ tài chính ngân sách tạo ra sự chuyển biến, nâng cao kỷ cương, kỷ luật tài chính trong quản lý kinh tế xã hội, chống lãng phí, thất thốt, tham nhũng.