Những tồn tại và vấn đề đặt ra

Một phần của tài liệu ngân sách xã trên địa bàn huyện hòa vang,thành phố đà nẵng (Trang 63 - 66)

II Cơ cấu nguồn thu (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 100,

5 Thu bổ sung từ ngân

2.3.2.1. Những tồn tại và vấn đề đặt ra

- Chưa phân định rõ nội dung thu chi ngân sách với các khoản tài chính khác ở xã nên việc lập dự tốn, quản lý và điều hành cịn nhiều lúng túng, thực hiện chưa đúng các quy định của Nhà nước. Việc ổn định tỷ lệ điều tiết nguồn thu hàng năm chưa thực hiện tốt nên hạn chế tính năng động, sáng tạo của xã.

- Việc khai thác quản lý nguồn thu chưa tốt: Mặc dù những năm gần đây, phần lớn các xã đều có số thu vượt dự tốn, nguồn thu được hưởng tăng cao nhưng trên thực tế số thu từ phí và lệ phí vẫn cịn thất thốt chưa thu đủ kịp thời, ví dụ như xã Hồ phú, Hồ ninh, Hồ Bắc…Điều này địi hỏi chính quyền xã phải tăng cường hơn nữa công tác quản lý thu phí và lệ phí, có biện pháp nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ thu. Nhìn chung, các xã trên địa bàn đều có tiềm năng phong phú nhưng việc tổ chức thu còn nhiều hạn chế, chưa quan tâm chú trọng đến việc đầu tư ni dưỡng nguồn thu, cịn thả nổi công tác quản lý thu về đất đai, tài nguyên, bến bãi chợ, giữ xe…

- Nguồn thu của các xã ở huyện Hòa Vang chưa ổn định. Qua số liệu thống kê kết quả thu của các xã được hưởng sau điều tiết các năm 2008, 2009 và dự kiến 2010 cho thấy, nguồn thu của xã được hưởng 100% thiếu ổn định chủ yếu là thu từ thuế nhà, đất, …nên có nhiều xã mặc dù nguồn thu điều tiết để cân đối chi ngân sách là lớn như Hịa châu, Hồ phứơc, Hồ nhơn…Là những xã có số thu từ thuế chứng nhận quyền sử dụng đất, thuế nhà đất có tỷ trọng cao. Đây là nguồn thu phụ thuộc vào tỷ lệ phân cấp ngân sách của thành phố, phụ thuộc vào chủ trương chính sách của Nhà nước nên khơng ổn định qua các năm.

- Nguồn thu ngân sách không đáp ứng nhu cầu cần chi tiêu, thu sau điều tiết chiếm tỷ lệ thấp.

- Một số xã hằng năm cịn trơng chờ vào nguồn thu bổ sung từ ngân sách cấp trên, dẫn đến một số nơi chính quyền, Ban Tài Chính khơng phát huy tính chủ động trong hoạt động ngân sách xã. Đây là nguồn thu chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu ngân sách xã được hưởng sau điều tiết. Một số xã có tổng thu ngân sách hưởng 100% thì tổng thu của xã lại phụ thuộc chủ yếu vào nguồn ngân sách này.

- Chưa đề ra những biện pháp tích cực trong quản lý điều hành dự toán dẫn đến nhiều lúc cịn bị động khơng bám sát vào dự toán được giao mà phần lớn các xã thực hiện theo thực tế phát sinh, xử lý những tình huống phát sinh khơng kịp thời làm cho kết quả thực hiện dự toán nhiều khoản chi đạt thấp và ngược lại nhiều khoản vượt khá cao so với dự tốn nhất là chi hành chính.

- Tình trạng thu phí, lệ phí vẫn cịn tùy tiện, thu chi sai chế độ, ghi chép, hạch toán chưa rõ ràng.

- Trong thực tế, qua kiểm tra phát hiện ở một số xã đã tự đặt ra một số chế độ thu chi sai nguyên tắc như: Thu đóng góp của nhân dân, tổ chức khi xây dựng, mua bán nhà, đất trên địa bàn, mua bán tài nguyên khi khai thác đất đồi, đất sét, đá, hầm mỏ… việc huy động, đóng góp, ủng hộ ngân sách xã chưa rõ ràng, công khai, quản lý nguồn thu từ dân và thực hiện chi cho các hoạt động hiệu quả chưa cao. Một số khoản chi sai nguyên tắc tạo ra những hậu quả xấu, giảm lòng tin của dân với chính quyền sở tại như: Hịa Khương, Hịa Sơn.

- Vấn đề huy động vốn đóng góp của dân và quản lý khoản chi đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cịn nhiều bất cập chưa hợp lý, có lúc có nơi huy động là quá lớn so với thu nhập của người dân, việc quản lý xây dựng cơ bản cịn lãng phí, kém hiệu quả xảy ra ở một số nơi.

- Cơng tác kiểm sốt chi ngân sách xã qua hệ thống Kho bạc Nhà nước chưa có quy định hoặc hướng dẫn cụ thể, quá trình thực hiện phải vận dụng nên còn nhiều vướng mắc, các cơ quan tài chính, thuế, kho bạc từ thành phố đến huyện thiếu sự phối hợp đồng bộ trong việc tháo gỡ những tồn tại hạn chế. Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý kết quả thanh tra, kiểm toán đã được thực hiện khá hơn trước nhưng cơng tác phịng chống, ngăn ngừa còn hạn chế. Chưa kết hợp việc xử lý hành chính với việc thực hiện chế độ trách nhiệm đối với cán bộ, chế tài chưa đủ sức đẩy lùi tình trạng lãng phí, thất thốt trong quản lý, sử dụng ngân sách.

- Số lượng xã tự cân đối ngân sách cịn ít so với u cầu do số thu tại cơ sở chưa được khai thác tốt, do cơ sở chưa phát huy tính chủ động.

- Chính sách thuế thiếu tính ổn định, cịn nhiểu điểm chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế, bảo hộ sản xuất thông qua thuế chưa phù hợp, cịn lồng ghép nhiều chính sách xã hội nên ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn cho tăng trưởng kinh tế. Nội dung các sắc thuế còn phức tạp, năng lực trình độ quản lý cịn hạn chế nên ảnh hưởng đến hoạt động thu thuế. Luật quản lý thuế mới được triển khai nhưng còn nhiều điểm bất cập, việc thanh tra kiểm tra thuế chưa dựa trên cơ sở phân loại đối tượng nộp theo mức độ tuân thủ pháp luật. Chính những nguyên nhân trên đã và đang tạo ra những lỗ hổng trong quản lý, gây thất thoát nguồn thu cho ngân sách.

- Tính bao cấp trong ngân sách chưa được xóa bỏ triệt để, chi tiêu hành chính cịn lãng phí, thiếu hiệu quả, chi ngân sách cho chăm lo phát triển con người như giáo dục, y tế chưa đáp ứng nhu cầu cần thiết.

- Về định mức chi ngân sách xã. Trung Ương, thành phố mới quy định mức tổng hợp nhưng cũng chưa phù hợp, các định mức chi ngân sách của các lĩnh vực vẫn chưa cụ thể để có cơ sở lập và phân bổ dự tốn hàng năm, do đó q trình thực hiện tự vận dụng theo khả năng ngân sách của từng xã.

- Về phương tiện làm việc: nhìn chung vẫn cịn nhiều thiếu thốn. Để đáp ứng yêu cầu cập nhật chứng từ vào hệ thống sổ sách kế toán, báo cáo quyết toán theo yêu cầu và quy định chung cần phải có máy vi tính và chương trình phần mềm nhưng hiện nay vẫn chưa được trang bị đủ. Điều này đã gây khó khăn trong việc nâng cao chất lượng cơng tác kế tốn ngân sách xã.

- Thực tế chỉ kế toán ngân sách xã là được đào tạo về nghiệp vụ nên hầu như tất cả các cơng việc kế tốn của Ban Tài Chính đều do mình kế tốn ngân sách làm do đó khối lượng cơng việc nhiều, khó có thể đảm đương hết cơng việc, ngược lại nhiệm vụ cụ thể của Trưởng ban Tài chính thì chưa rõ ràng.

Một phần của tài liệu ngân sách xã trên địa bàn huyện hòa vang,thành phố đà nẵng (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w