II Cơ cấu nguồn thu (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 100,
4 Cân đối ngân sách Tỷ đồng 75,15 89,66 115,79 121,98 128,51 531,
5 Thu NS/chi NS % 31,6 33,4 35,2 43,3 42,3 38,3
6 Thiếu hụt NS/GDP % -11,9 -12,7 -12,9 -11,7 -10,3 -11,8
7 Thu NS/GDP % 5,5 6,4 7,0 9,0 7,6 7,3
Nguồn: Phịng Thống kê và tài chính - kế hoạch huyện.
Nhìn chung, công tác thu chi ngân sách huyện giai đoạn 2006 - 2010 có nhiều tiến bộ, thu NSNN tăng nhanh qua các năm, cơ cấu nguồn thu thay đổi theo hướng tích cực, tính ổn định và tiềm năng khai thác nguồn thu nâng cao. Chi NSNN đảm bảo đúng chế độ, công khai minh bạch theo hướng tự chủ, đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội của huyện. Bên cạnh đó, cơng tác thu-chi NSNN vẫn cịn nhiều hạn chế, bất cập đó là: Thu ngân sách chưa vững chắc do nguồn thu từ sản xuất kinh doanh thấp, nếu so sánh chỉ tiêu thu Ngân sách/ GDP cuả huyện mới đạt 7,3% tỷ lệ huy động còn quá thấp. Vẫn còn lãng phí trong sử dụng nguồn vốn ứng dụng cơng nghệ thơng tin, đáp ứng yêu cầu cho đào tạo cán bộ còn nhiều hạn chế.
2.1.2. Một số nhận xét
Huyện Hòa Vang là huyện ngoại thành duy nhất của thành phố Đà Nẵng. Đây là thị trường lớn để Hòa Vang cung cấp lao động, nguyên liệu và các sản phẩm lương thực, thực phẩm, hoa quả… Sự phát triển kinh tế, gia tăng đầu tư và tốc độ đơ thị hóa của nội thành Thành phố Đà Nẵng sẽ kéo theo sự phát triển kinh tế- xã hội của huyện. Thành phố Đà Nẵng là nơi đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho huyện.
Huyện Hịa Vang nằm ở vị trí có nhiều đường giao thông quan trọng đi qua (quốc lộ 1A, 14B, đường sắt, xa lộ Bắc-Nam trong tương lai, gần cảng biển, gần sân bay Đà Nẵng) tạo cho huyện khả năng thuận lợi để phát triển sản xuất hàng hóa mở rộng giao lưu kinh tế phát triển dịch vụ du lịch và tạo nguồn thu cho ngân sách các cấp.
Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt khu rừng bảo tồn Bà Nà- Núi Chúa, nguồn nước khoáng ở Đồng Nghệ có điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch. Trên cơ sở đó làm địn bẩy phát triển tồn bộ nền kinh tế của huyện.
Quỹ đất đai có khả năng xây dựng các cơ sở công nghiệp của huyện vẫn cịn khá rộng, giá nhân cơng thấp, đây là thuận lợi cho các nhà đầu tư. Đất lâm nghiệp nhiều, có điều kiện để phát triển kinh tế đồi rừng, kinh tế trang trại hình thành một số vùng cây ăn quả, cây công nghiệp, cây đặc sản tập trung. Giá trị đất lâm nghiệp càng được coi trọng người dân gắn bó với rừng, ý thức và phát triển rừng đã được quan tâm đúng mức.
Các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước tiếp tục được hoàn thiện và đồng bộ hướng vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội miền núi, vùng sâu vùng xa… tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư sản xuất kinh doanh. Hòa Vang có truyền thống khắc phục khó khăn, kế thừa những thành tựu và kinh nghiệm trong quá trình hơn 20 năm đổi mới. Đây là điều kiện quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của huyện trong những năm tới.
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, thành tựu đạt được, huyện Hịa Vang đang đứng trước những khó khăn, thách thức:
- Diện tích rộng song đất đồi núi gây cản trở đến phát triển kết cấu hạ tầng và phân bố dân cư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn nhiều hạn chế, yếu kém. Sản xuất nơng, lâm nghiệp mang tính thuần nơng, tự cấp, tự túc, cơ cấu kinh tế nông lâm đã chuyển dịch đúng hướng nhưng tốc độ tương đối chậm. Sản xuất hàng hóa phát triển chậm, chưa gắn với thị trường, chủ yếu vẫn phát triển tự phát, quy mơ nhỏ lẻ, giá trị hàng hóa thấp.
- Quan hệ sản xuất nơng thơn cịn chậm đổi mới, chủ yếu vẫn là hộ gia đình, kinh tế trang trại chưa có định hướng phát triển.
- Cơ sở hạ tầng về giao thông, thủy lợi, điện, thông tin bưu điện, xây dựng đô thị chưa đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng. Thời tiết, khí hậu diễn biến thất thường nên chưa đủ sức thu hút các nhà đầu tư trong nước và nước ngồi, hạ tầng cho nơng nghiệp và nơng thơn cịn rất nhiều khó khăn.
- Các lĩnh vực văn hóa - xã hội cịn nhiều bức xúc: Cơ sở vật chất của giáo dục, y tế, văn hóa… cịn thấp so với nhu cầu phát triển, tỉ lệ lao động khơng có việc làm cao, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển trong giai đoạn mới, trình độ dân trí của một bộ phận dân cư cịn thấp và khơng đồng đều.
- Nguồn lực tài chính và nguồn nhân lực kỹ thuật cịn có hạn chưa đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Năng lực lãnh đạo của một số tổ chức Đảng, chính quyền và đội ngũ cán bộ chưa theo kịp với quá trình phát triển và yêu cầu trong giai đoạn mới.
Từ những khó khăn trên địi hỏi Đảng bộ và nhân dân trong huyện cần phải năng động, đổi mới, hành động, nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức, vươn lên xây dựng huyện phát triển mạnh mẽ hơn trong những năm tới.
2.2. THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH XÃ Ở HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐĐÀ NẴNG ĐÀ NẴNG
2.2.1. Ngân sách xã ở Hòa vang trước khi thực thi Luật Ngân sáchnhà nước (5/2004) nhà nước (5/2004)
2.2.1.1.Về nguồn thu và nhiệm vụ chi ngân sách xã
Công tác quản lý ngân sách xã từ năm 1996 trở về trước được căn cứ vào “Điều lệ quản lý ngân sách xã” được ban hành ngày 8 tháng 4 năm 1972. Trong thời gian đó, Nhà nước khơng có văn bản nào khác để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế. Vì vậy, trong thời gian khá dài cơng tác quản lý ngân sách xã của cả nước nói chung, thành phố, huyện nói riêng gần
như thả nổi. Do khơng quy định nguồn thu cụ thể nên cấp xã đã đặt ra nhiều khoản thu trái pháp luật, mà hình thức rõ nét nhất và cũng là nguồn thu lớn nhất của ngân sách xã là nhân dân ủng hộ mà thực chất là bắt buộc người dân phải đóng góp ngân sách khi ủy ban nhân dân xã ký các loại giấy tờ. Đồng thời, khơng có cơ sở kiểm sốt nên tình hình sử dụng ngân sách vơ ngun tắc, tình trạng nợ nần của ngân sách xã là thường xuyên, đặc biệt có xã nợ sinh hoạt phí của cán bộ trong nhiều tháng liền, nợ xây dựng cơ bản khá lớn.
2.2.1.2. Công tác lập, chấp hành, quyết toán và quản lý điều hànhngân sách ngân sách
Cơng tác lập dự tốn ngân sách hàng năm khơng có hướng dẫn cụ thể của cơ quan cấp trên, do đó mỗi xã làm theo mỗi cách khác nhau, khơng sát với thực tế và mang tính hình thức. Do cơng tác dự tốn khơng được coi trọng nên quản lý điều hành gặp nhiều lúng túng, khơng chủ động cịn mang tính bao cấp, trơng chờ vào ngân sách cấp trên hỗ trợ. Q trình thực hiện khơng được kế hoạch hóa cụ thể nên dẫn đến tình trạng mất cân đối ngân sách là thường xuyên mặc dù một số xã có quy mô tương đối lớn xấp xỉ trên dưới 01 tỉ đồng. Trong lúc nhiệm vụ đòi hỏi cần phải chi thì khơng có nguồn nên một số xã đã đặt thêm khoản thu bán tài nguyên không đúng quy định, đi vay mượn hay chạy xin trợ cấp của cấp trên. Nguồn thu khơng được quan tâm nhưng sử dụng ngân sách cịn rất tùy tiện, cơ cấu chi ngân sách bất hợp lý, chi ngân sách xã chủ yếu là chi cho các hoạt động thường xuyên, chi đầu tư hầu như khơng có.
2.2.1.3. Về bộ máy tài chính kế tốn
Để theo dõi và quản lý tình hình tài chính ngân sách trên địa bàn xã chỉ có một cán bộ làm cơng tác kế tốn do xã tuyển dụng mà phần lớn khơng có chun mơn nghiệp vụ, khơng được đào tạo cơ bản và cũng không được sử dụng ổn định, thường xuyên bị thay đổi. Do đó việc nâng cao trình độ chun mơn gặp nhiều khó khăn, lãng phí trong đào tạo do có trường hợp vừa đào tạo
xong lại thay đổi nhiệm vụ. Khối lượng công việc nhiều, yêu cầu quản lý đòi hỏi ngày càng cao nhưng nghiệp vụ bị hạn chế nên cơng tác quản lý cịn nhiều sai phạm, thất thốt tài sản của nhà nước là điều khơng tránh khỏi.
Chế độ kế toán sử dụng cho ngân sách xã trong thời gian này là kế toán đơn, sổ sách kế toán cũng rất đơn giản, hạch toán kế toán chỉ là tác động ghi thu và ghi chi trên cùng một quyển sổ. Việc kiểm tra đối chiếu sổ sách hàng tháng giữa thủ quỹ và kế tốn khơng thực hiện theo đúng quy định. Do không hiểu đầy đủ về pháp luật nên nhiều nguồn thu và khoản chi ngân sách được xã để ngồi sổ sách, thậm chí có trường hợp số tiền thu ngân sách cho mục đích cá nhân trong thời gian dài không phát hiện được. Chứng từ chi ngân sách dùng để quyết toán chủ yếu là chứng từ viết tay nhưng cũng không đầy đủ các yếu tố cần thiết, do đó nhiều chứng từ chi ở xã khơng hợp lệ, khơng hợp pháp.
2.2.2. Ngân sách xã ở Hịa vang từ 2005 - 2010
2.2.2.1. Về phân cấp ngân sách
Theo Luật ngân sách nhà nước, hu ngân sách xã bao gồm:
* Khoản thu ngân sách xã được hưởng 100%, như: Thuế môn bài thu từ
hộ sản xuất kinh doanh nhỏ; Các khoản phí, lệ phí và các khoản đóng góp cho ngân sách xã theo quy định của pháp luật; Thu từ sử dụng quỹ cơng ích và thu hoa lợi cơng sản khác; Tiền thu từ các hoạt động sự nghiệp do xã quản lý; Các khoản đóng góp tự nguyện cho ngân sách xã; Thu viện trợ khơng hồn lại của các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài trực tiếp cho xã theo quy định của pháp luật; Thu kết dư ngân sách; Thu bổ sung ngân sách cấp trên; Các khoản thu khác theo quy định pháp luật; Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ điều tiết giữa ngân sách xã với ngân sách cấp trên; Thuế giá trị gia tăng; Thuế thu nhập doanh nghiệp; Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao; Thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài; Thu sử dụng vốn; Thuế chuyển quyền sử dụng đất; Thuế nhà đất; Tiền sử dụng đất; Thuế sử dụng đất nông nghiệp; Thuế tài nguyên; Lệ phí trước bạ nhà đất.
Biểu 2.13: Thu ngân sách xã từ năm 2005-2010 Stt Nội dung 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số (phần ngân sách xã được hưởng) 25.857 23.942 35.152 30.449 36.818 31.394 1 Thuế các loại 7.237 4.785 8.235 10.336 11.250 9.544 2 Thu phí, lệ phí, thu khác 4.059 2.445 1.154 1.414 1.741 3.292 3 Thu kết dư 3.886 987 877 1.479 1.799
4 Thu chuyển nguồn 1.100 1.635 2.155