Những hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu những vấn đề kinh tế xã hội bức xúc nảy sinh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh hải dương (Trang 66 - 69)

Nội lực kinh tế cịn yếu, cơ chế thị trường chưa hồn chỉnh nên chưa thể tạo động lực để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn với tốc độ cao. Một bộ phận lãnh đạo (nhất là cấp cơ sở) còn lúng túng về nội dung và phương pháp lãnh đạo phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố, do đó

thiếu xây dựng chương trình hành động cụ thể, thiếu giải pháp đồng bộ và tính thực tế khi triển khai.

Chất lượng nguồn nhân lực trực tiếp cho sản xuất nơng nghiệp cịn thấp. Đại đa số nơng dân cịn hạn chế về tiếp thu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Lực lượng cán bộ kỹ thuật trực tiếp tham gia chỉ đạo sản xuất, hướng dẫn nông dân quá mỏng, số cán bộ có trình độ đại học nơng nghiệp chiếm khoảng 0,8% lao động nơng nghiệp. Mặc dù có nhiều lớp tập huấn nhưng trình độ nhận thức của người nơng dân cịn thấp; số đông vẫn tổ chức sản xuất theo kinh nghiệm, chưa vận dụng, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.

Hệ thống chợ nông thôn tuy đã được cải thiện nhưng chưa hình thành được nhiều chợ đầu mối đóng vai trị trung tâm mua bán nông sản của 1 vùng (liên xã, liên huyện) để kích thích sản xuất phát triển.

Kết luận chương 2: Chương 2, đề tài đã làm rõ thực trạng việc giải

quyết những vấn đề bức xúc nảy sinh trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn ở tỉnh Hải Dương. Đề tài đã làm rõ những vấn đề bức xúc nảy sinh đó là tình trạng thiếu việc làm, mất đất ở nông thôn ngày càng nghiêm trọng, hiện tượng ly nông ra các trung tâm đô thị kiếm sống rất lớn. Đất nông nghiệp bị thu hồi hầu hết là đất lúa, thuộc diệ bờ xơi, ruộng mật. Thậm chí ở một số địa phương đất nơng nghiệp bị xóa sổ hồn tồn. Đáng lưu ý là thu hồi đất nông nghiệp ồ ạt làm khu cơng nghiệp rồi để hoang hóa đã tạo nên một nghịch lý người nơng dân khơng có đất sản xuất. Từ chỗ khơng có việc làm và thu nhập, lao động di cư của nông dân mất đất từ nông thôn ra các trung tâm đô thị lớn. Đời sống văn hóa nơng dân có nhiều biểu hiện xuống cấp. Các tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng... Từng vấn đề kinh tế, xã hội bức xúc đều được đề tài phân tích thực trạng, nguyên nhân làm cơ sở thực tiến để đề ra quan điểm, định hướng và giải pháp khắc phục trong phần tiếp theo.

CHƯƠNG 3:

Một phần của tài liệu những vấn đề kinh tế xã hội bức xúc nảy sinh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh hải dương (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w