Giải pháp khắc phụ cô nhiễm và bảo vệ môi trường

Một phần của tài liệu những vấn đề kinh tế xã hội bức xúc nảy sinh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh hải dương (Trang 85 - 88)

a. Dịch vụ vận chuyển kho bã

3.2.2.3. Giải pháp khắc phụ cô nhiễm và bảo vệ môi trường

* Quản lý, bảo vệ và sử dụng tài nguyên

Tổ chức tiến hành kiểm kê đất đai, thường xuyên rà sốt q trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất để đảm bảo hợp lý quĩ đất cho phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế, xã hội trong tỉnh theo từng giai đoạn đến 2020 và xa hơn. Áp dụng công nghệ thông tin hiện đại hóa và hồn chỉnh hệ thống cơ sở dữ liệu đất đai đến cấp xã trong toàn tỉnh.

Đẩy nhanh quá trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các đối tượng, hoàn thành cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho 100% diện tích đất đến nay phải đăng ký cấp giấy. Bổ sung, hồn thiện cơ chế, chính sách đền bù thu hồi đất thỏa đáng cho các đối tượng đang sử dụng đất, các dự án thu hồi đất nông nghiệp phải có hợp phần đào tạo nghề và tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất, ưu tiên tuyển chọn nông dân bị thu hồi đất vào làm việc tại các cơ sở sản xuất, cơ quan, đơn vị sử dụng đất thu hồi của nơng dân. Triển khai rà

sốt qui hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã, đo đạc lập bản đồ, hồ sơ địa chính chi tiết 100% diện tích đất tự nhiên các xã. Xây dựng qui hoạch sử dụng đất và giám sát chặt chẽ việc thực hiện, đảm bảo đủ diện tích đất trồng lúa cho an ninh lương thực. Bố trí sử dụng đất tồn tỉnh đến 2020, cơ bản duy trì ổn định diện tích đất nơng nghiệp, trong đó giảm dần các diện tích đất gieo trồng năng suất thấp để chuyển sang nuôi trồng thủy sản và sử dụng cho các mục đích khác có hiệu quả hơn. Quản lý chặt chẽ đất trồng lúa, tiếp tục tăng diện tích đất phi nơng nghiệp để có quĩ đất cho xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển các ngành phi nơng nghiệp, đơ thị hóa và xây dựng nơng thơn mới. Tận dụng tối đa đất hoang hóa, đất chưa sử dụng cho các mục đích phát triển cơng nghiệp, xây dựng đô thị.

Dành quĩ đất để tiếp tục mở rộng diện tích che phủ của cây xanh và rừng, tăng cường mơi trường sinh thái, đảm bảo vai trị phịng hộ. Tập trung khoanh nuôi, bảo vệ các rừng phòng hộ, đặc dụng, trồng mới các rừng phịng hộ hạn chế sạt lở, xói mịn rửa trơi đất, bảo vệ các cơng trình đê điều. Phát triển một số rừng sinh thái kết hợp du lịch ở khu vực Chí Linh - Kinh Mơn. Hình thành vành đai rừng sinh thái ở thị xã Chí Linh, các khu cơng viên cây xanh ở thành phố Hải Dương, khu cây xanh ở các khu vực tập trung các nhà máy công nghiệp, khu công nghiệp tập trung, tạo cảnh quan sinh thái kết hợp đặc dụng ngăn giảm ơ nhiễm khí, bụi.

Rà sốt, đánh giá tài nguyên nước mặt, nước dưới đất, lập qui hoạch sử dụng tài nguyên nước, tổ chức quản lý và khai thác tổng hợp tài nguyên nước theo các lưu vực sông lớn trong tỉnh gắn với qui hoạch thuỷ lợi và cấp nước sinh hoạt nông thôn, đô thị. Thường xuyên giám sát các hoạt động khai thác, sử dụng nước, xả nước thải vào nguồn nước, đảm bảo việc khai thác, sử dụng nước dưới đất và nước mặt hợp lý, khơng gây ơ nhiễm và suy thối nguồn nước. Có biện pháp xử lý nước khai thác (giảm độ muối, loại trừ arsenic, kim loại nặng..), đảm bảo chất lượng, an toàn cho sử dụng sinh hoạt.

Tăng cường công tác quản lý các hoạt động khai thác khoáng sản và nguyên liệu làm VLXD, chấm dứt tình trạng khai thác cát, sỏi, đá trái phép, kiên quyết đình chỉ các hoạt động khai thác khống sản gây ô nhiễm, tác động môi trường nghiêm trọng.

* Bảo vệ mơi trường phịng chống ơ nhiễm

Theo nhịp độ phát triển của các ngành công nghiệp, xây dựng và đơ thị hóa, ước tính khối lượng rác thải sinh hoạt ở các đô thị trong tỉnh tăng lên gấp 2,3 - 2,5 lần, rác thải công nghiệp tăng lên 3 - 3,5 lần, tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt và công nghiệp tăng lên gấp 2,5 - 3 lần, tổng tải lượng các chất ơ nhiễm khơng khí tăng lên gấp 2 - 2,5 lần mức hiện nay đến 2020.

Tăng cường năng lực phịng chống và xử lý ơ nhiễm mơi trường, mở rộng mạng lưới quan trắc và phân tích mơi trường ra tồn tỉnh, tập trung quan trắc mơi trường nước các dịng chảy có nước thải cơng nghiệp, đơ thị xả vào, mơi trường đất, khơng khí ở các KCN, CCN, nhà máy lớn để cảnh báo, kiểm soát và xử lý kịp thời ô nhiễm môi trường.

Phát huy tham gia của các tổ chức, cá nhân và cộng đồng vào các hoạt động bảo vệ môi trường. Tiến hành qui hoạch di dời các đơn vị, cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường ra khỏi các khu vực đơ thị, có chính sách hỗ trợ xử lý ơ nhiễm môi trường tại chỗ đối với các đơn vị, cơ sở sản xuất trong qui hoạch không phải di dời. Khuyến khích các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp áp dụng hệ thống tiêu chuẩn môi trường ISO1400.

Xây dựng hệ thống xử lý nước thải, thu gom và xử lý rác thải ở các đô thị, KCN, CCN, khu du lịch, xây dựng khu thu gom rác thải ở các xã, huyện, kiểm sốt khí thải, bụi ở các khu vực tập trung công nghiệp. Tập trung các biện pháp bảo vệ, phịng chống ơ nhiễm nguồn nước kênh mương, sơng ngịi chảy qua các đô thị, cụm công nghiệp, cơ bản chấm dứt tình trạng ơ nhiễm nước sơng Sặt đoạn chảy qua TP.Hải Dương, phối hợp với các tỉnh bạn thực hiện các biện phịng chống ơ nhiễm nước sơng Thái Bình.

Xây dựng hệ thống thu gom và xử lý rác thải trong toàn tỉnh, triển khai xây dựng nhà máy chế biến rác khu vực thành phố Hải Dương, thị xã Chí Linh. Đầu tư hoàn thành xây dựng các khu xử lý rác thải tập trung, nhà máy chế biến rác thải tại các địa điểm thuộc xã Việt Hồng (Thanh Hà), xã Cẩm Định (Cẩm Giàng), xã Lê Lợi (Gia Lộc), xã Văn Đức (Chí Linh).

Một phần của tài liệu những vấn đề kinh tế xã hội bức xúc nảy sinh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh hải dương (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w