I. Ý NGHĨA CỦA QUYỀN PHÁP
14. Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý, 30–12 Quý Sửu (22–01–1974).
Tạo hóa tơ điểm cho cõi thế gian. Thánh giáo Cao Đài khẳng định:
“Sự sống nói đây chẳng những ở trong người, mà nó bàng bạc khắp trời đất, đâu đâu cũng đầy dẫy, ví như dịng nước tn trào, miên miên trường cửu, sự sống là đức lớn của Trời(Thiên Địa đại đức viết Sinh. Nguồn suối sanh thành của Tạo hóa cứ liên tục lớp lớp, không hề gián đoạn(…)Đức sinh sinh hóa hóa vơ cùng, từ cây cỏ đến động vật và con người, luôn được nảy nở đủ mọi mặt, làm cho ngày ngày được mới(…) Đức sinh sinh ấy là nguyên khí của đạo Trời, là nhân, là thiện nơi người, là xn , là tình của mn vật.”
c. Quyền pháp là Thầy, là Đạo:
Từ định nghĩa “Quyền pháp”, Quyền không là quyền lực, mà là quyền năng tự nhiên có khả năng khuất phục người khác, làm lợi lạc cho người và Pháp là cái Luật mà toàn thể vũ trụ, vạn vật phải theo dù muốn hay không muốn. Mọi vật ở thế giới hữu hình đều phải tuân theo quy luật Sinh Diệt, Thành Trụ Hoại Khơng… Khơng có quyền nào to lớn hơn quyền hóa sanh mn lồi vạn vật của Đấng Hóa Cơng, mà người thế gian xưng tụng là ông Trời, dù Ngài là Đấng Vô hình mà Đức Nguyệt Quang Tiên Nương đã mô tả: “Không hiện tướng đâu đâu trải khắp/ Bặt tăm hơi ngăn nắp điều hòa/ Ba ngàn thế giới bao la/ Mặc cho thế tục người ta vẽ vời.” và Luật Thiên điều là luật bao trùm chi phối
toàn thể vũ trụ càn khơn cịn gọi là Thiên tắc hay Vơ cực, mà Vơ Cực chính là Thái Cực, Thái Cực là Thầy, là Đạo.
Đức Giáo Tông Đại Đạo Thái Bạch Kim Tinh xác nhận:
“Bần Đạo đã nói: Quyền pháp là Thầy, là Đạo. Nhắc lại Đạo chớ không là tôn giáo.”
d. Quyền pháp là cơ, là lý là phương định đưa tuyệt đối vào sở vật tương đối, chuyển vô thường giả tạm vào siêu nhiên bất diệt.
Đức Giáo Tông dạy:
“Đại Từ Phụ nắm quyền pháp mới chuyển cơ sanh hóa vạn vật vũ trụ. Con người nắm được
quyền pháp mới chuyển đưa vật loại vào thiên lý và chuyển Thiên lý vào vật loại. (…)Kẻ giác ngộ, người tu hành có quyền pháp thì mới đưa Đạo vào đời và đạt mục đích cứu nhân độ thế.”
Qua lời dạy này, Quyền Pháp cịn có thêm một ý nghĩa nữa mà cũng chính Đức Giáo Tơng giải thích: “quyền pháp là cơ, là lý là phương định đưa tuyệt đối vào sở vật tương đối, chuyển vô thường giả tạm vào siêu nhiên bất diệt.”
– Quyền pháp là cơ, là lý là phương định đưa tuyệt đối vào sở vật tương đối: Thái Cực là tuyệt đối thể tức vơ sanh vơ diệt, cũng chính là điểm quyền pháp để làm nguồn khởi sanh phóng phát ra vạn lồi là sở vật tương đối vì có sanh, có diệt tức là đã “đưa tuyệt đối vào sở vật tương đối”
– Thánh giáo Cao Đài dạy: Con người là Tiểu Linh Quang được chiết xuất phóng khai từ khối Thái Cực Đại Linh Quang, mà Thái Cực cũng là Đạo, là Thượng Đế nắm giữ quyền pháp. Vậy có thể hiểu được rằng mỗi Tiểu Linh Quang được phóng phát đều có mang theo một phần quyền pháp của ngôi Thái Cực để thực thi sứ mạng lập đời nơi cõi hữu vi, tức là sứ mạng làm người thay Trời cai quản mn lồi ở cõi thế gian là chốn vô thường giả tạm để rồi phải hoàn thành sứ mạng để trở lại bến khởi nguyên là nơi hằng thường vô sanh bất diệt tức là làm nên “chuyển
vô thường giả tạm vào siêu nhiên bất diệt”.
Như vậy, con người đã được Đức Thượng Đế chia sớt Quyền pháp để thực hiện công cuộc
“chuyển đưa vật loại vào thiên lý và chuyển Thiên lý vào vật loại”. Chính vì vậy, con người đã có
sẵn Quyền pháp hết sức to lớn, đồng đẳng cùng Trời Đất, có khả năng thực hiện chuyển loạn thành trị, nhập Thánh siêu phàm. Tuy nhiên, Đức Giáo Tông Vô Vi Đại Đạo đã cảnh báo:
“Nếu không làm được đông thành xuân, phàm tục thành tiên thánh, loạn nên trị, chiến đấu ra an bình, vị kỷ ra đại đồng, chính là chưa đạt được quyền pháp đó.”
e. Quyền pháp là khả năng giác hóa: Thánh giáo Cao Đài dạy:
và vạn thể tha nhân và bản ngã. Có quyền khơng pháp khơng đưa con người đi về đâu, trái lại sẵn sàng xô ngã con người vào lạc lầm vào u tối. Có pháp ắt sẽ có quyền. Quyền pháp là khả năng giác hóa.”
Như đã nói, con người có được quyền năng tối thượng là do Đức Thượng Đế ban cho một phần Quyền Pháp, tự tạo, tự hóa để con người có thể thay Trời hành hóa, đạt đến ngơi vị siêu xuất thế gian. Con người phải ý thức điều đó để sống theo Thiên lý, giữ lòng khiêm tốn, vong kỷ tức quên mình để làm lợi cho người, luôn hòa nhập, cư xử bình đẳng với mọi người. Sống đúng Đạo là sống tự nhiên, luôn ở mức quân bình, không thái quá, không bất cập, chế ngự bản thân, làm chủ thất tình lục dục, quay về nội tâm của chính mình để giữ được Tánh Trời hằng hữu đã được phú bẩm từ thuở ra đi ngay trong cuộc sống thường nhật nơi cõi tạm tức là phải thực hiện song hành cả hai mặt nhân sinh và tâm linh theo cách khi “ra đi” tức hướng ngoại thì lo cho đại chúng để đắp bồi Thế đạo, lúc “trở về” tức hướng nội thì rèn tâm luyện tánh thực hành Thiên đạo:
Ngoài cộng tác đắp bồi đại chúng Trong rèn tâm nhật dụng thường hành Tâm này tự thỉ hư linh
Căn trần khơng nhiễm, vơ minh khó tầm.15
Làm được như vậy là con người đã thiết lập được cái Pháp, tự khắc cái Quyền không cầu tìm vẫn hiện đến. Ngược lại, nếu ngộ nhận Quyền là quyền lực thế gian, để rồi chỉ sử dụng “quyền” mà quên đi phần “Pháp”, mượn Đạo tạo đời, chạy theo vật chất, đánh mất chính mình, ngày càng rời xa thiên lý, thì kết cuộc sẽ là lạc lối vô minh, và ngay cả quyền pháp của con người được phó thác từ buổi ban sơ cũng khơng cịn nữa.
Trong ý nghĩa này, Quyền pháp chính là ngọn kiếm linh thiêng như lời Đức Giáo Tông Vô Vi Đại Đạo đã dạy: