Đức Bảo Pháp Chơn Quân Huỳnh Chơn, Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý, 12–11 Tân Dậu (07–12–1981).

Một phần của tài liệu CDGL 114 (Trang 80 - 82)

IV. SỰ THỞ TRONG THIỀN CAO ĐÀI LÀ CÔNG PHU VẬN DỤNG THẦN KHÍ

5. Đức Bảo Pháp Chơn Quân Huỳnh Chơn, Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý, 12–11 Tân Dậu (07–12–1981).

Thông Giáo Lý, 12–11 Tân Dậu (07–12–1981).

6. Đức Diêu Trì Kim Mẫu, Ngọc Minh Đài, 01–01 Tân Hợi (27–01–1971). Hợi (27–01–1971).

(…)

Biết mùi tục đắng cay chua chát, Hiểu trò đời mặn lạt trắng đen, Đa mang chi lụy thân hèn,

Gánh gồng chi phải đảo điên một đời. Càng mua chác đổi dời càng khổ, Lắm lợi danh lắm chỗ nhục vinh, Đáng chi cái mượn và xin,

Cho thân thế phải linh đinh biển trần. Vào cửa đạo tình thân kết cấu,

Biết tu hành rõ thấu thiệt hư, Sống còn mấy chục năm dư, Hỏi ai ai biết hiện giờ ra sao?

Cảnh tang thương ba đào cuộn cuộn, Lớp trị hề chốn chốn diễn phơ, Máu xương trải khắp hoạn đồ,

Phải chăng nhơn loại vẽ trò tang thương. Biết bao kẻ đồ vương định bá,

Cũng lắm người mộng vá mành Thiên, Nực cười cho kẻ chăn chiên,

Giữa vòng sa mạc ngửa nghiêng vui cười. Khách đông tây đợi người nam bắc, Mượn sông hồ ngõ tắt đường quanh, Chí toan đắp lũy xây thành,

Một cây sao gọi rừng xanh uy hùng. Tay chặt tay đồng chung số phận,

Mình quên mình quanh quẩn với mình, Dầu rằng tài sức cao minh,

Mà không chung hợp cũng đành thế thôi. Nhắc việc đời nghĩ ơi thương hại,

Khun người đời trở lại đường tu, Thốt qua bốn vách trần tù,

Vui say mùi đạo ngao du non bồng. Học lý đạo hiểu thông chơn lý, Mượn xác phàm tu kỷ hóa nhơn, Lập cơng bồi đức vẹn phần,

Tam kỳ Phổ độ Thiên ân sẵn dành.

ĐỨC NHƯ Ý ĐẠO THOÀN CHƠN NHƠN, CƠ QUAN PHỔ THÔNG GIÁO LÝ, 20–3 CANH TUẤT (25–4–1970).PHỔ THƠNG GIÁO LÝ, 20–3 CANH TUẤT (25–4–1970).

Đã có mặt trong Kỳ ba Phổ Độ Là được trao “Quyền pháp” Cao Đài Chủ trương xuyên suốt Đài Cao Pháp quyền yếu điểm để vào Hư Vơ. Tu khơng sửa là Quyền khơng Pháp Có sửa rồi Quyền chẳng đâu xa Pháp quyền trong cõi ta bà

Là đường giải thoát vượt qua mê đồ.

QUYỀN PHÁP

 HỒNG PHÚC

 HỒNG PHÚC

 VIỆT THU

Cơm áo trần gian mãi buộc ràng Nẻo về quê cũ quá thênh thang ! Cô đơn lữ khách  đường xa mỏi Cuộc sống bao giờ mới được an? Tôi vẫn là tôi của dặm ngàn Của sầu nhân thế của đa đoan Đường trần bao thuở xa nguồn cội Cho đến kiếp này vẫn vương mang Lối cũ nẻo về hiu hắt bóng

Não phiền trôi giạt kiếp long đong  Đạo đời hai gánh không kham nổi Quyền pháp Trời trao quá nặng lòng  Đêm lặng hồn trơi về nẻo ý

Mong lịng thanh thản lúc hồi quy Quả nhân dun nghiệp khơng cịn nữa

GỞI LÒNG

Vĩnh viễn xa rời chốn lụy bi Trên bước đường trần ai tri kỷ Để lịng ta nhẹ những hồi nghi Đường xa chia sẻ tình nhân thế Để lại nơi này nghĩa cố tri .

Dẫu biết rằng tử sinh là quy luật,

Cõi vô thường lữ khách tạm dừng chân; Mấy mươi năm dan díu nợ hồng trần, Đường trở lại ai cũng cùng chung bước. Lòng vẫn nặng tiễn đưa người đi trước, Dạ vẫn sầu trong giây phút chia ly; Dù biết nhau trong khoảnh khắc hạn kỳ, Khi tóc đã điểm sương ngày hội ngộ. Nay thì thôi thế gian không cịn chỗ, Nhưng dư âm kỷ niệm vẫn tràn đầy; “Chín mươi năm” mơ ước vẫn đâu đây,

Người bỏ lại cuộc chơi còn dang dở. Thương tiếc lắm nhưng cõi lòng rộng mở, Tiễn chúc người quên hết chuyện nhân gian; Bước phiêu du theo gió với mây ngàn, Hồn vượt thốt lánh xa miền dâu bể. Bỏ phiền não giận hờn nơi trần thế, Cho linh hồn chỉ còn lại yêu thương; Để an nhiên tự tại chốn hằng thường, Chờ giây phút tương phùng người ở lại. Thôi giã biệt, người ơi, thôi giã biệt. Xin một lần và mãi đến ngàn sau Đừng bao giờ trở lại chốn lao xao

Nơi bể khổ trầm luân nguồn sanh diệt.

TIỄN NGƯỜI

TRI KỶ

ĐI TRƯỚC

Đức Lý Giáo Tơng có dạy:

“Văn hóa dân tộc nói lên được tất cả những cái gì cao quý tốt đẹp của một dân tộc từ văn học, triết học, nghệ thuật, phong tục tập quán đến quốc hồn quốc túy của dân tộc ấy.”1

Như thế, việc tìm hiểu văn

Một phần của tài liệu CDGL 114 (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)