BÁT QUÁI ĐỒ THIÊN

Một phần của tài liệu CDGL 114 (Trang 72 - 73)

II. QUYỀN PHÁP TRONG TAM KỲ PHỔ ĐỘ

BÁT QUÁI ĐỒ THIÊN

khai khẩn, nhưng sinh sống không được, nên đồng ý bán lại khu đất cho ông Trương Minh Thạnh vâng lệnh Ơn Trên đứng ra mua.

Đức Mẹ dạy:

Cảnh Bát Qi, Hóa Cơng tạo lập, Ngày cuối cùng sẽ gặp huyền vi.

Đàn cơ năm 1936, Thầy kêu gọi cả Tam giang Tiền, Trung, Hậu cùng lo tạo tác Bát Quái Đồ Thiên, vì nơi đây sẽ là nơi quy nguyên thống

nhứt nền Đạo.

Bát Quái Đồ của Thầy tạo lập, Khuyên nữ nam bồi đắp quả công, Cả kêu con Lạc cháu Hồng,

Nghe lời Thầy dạy tấm lịng chớ ngi.

(…)

Bát Quái Đồ không rẽ tư riêng, Con ôi Trung, Hậu, với Tiền,

Quy về một mối nắm giềng đạo Cao. (…)

Thầy tả cảnh Bát Quái:

Hai bên hai dãy non thần,

Trước hồ, sau biển, bốn phần tiếp liên, Ấy là cảnh Đồ Thiên Bát Qi, Nhìn các con lưỡng phái xơn xao, Thầy đang ngự chốn thiên tào, Chạnh lịng vì trẻ xót bào vì con. Trên cây mọc đầu non xanh biếc, Dưới các con mài miệt quả công, Nữ trông mong nước chảy rịng, Đặng lo đào đất đáy sơng đắp bờ. Vậy mới rằng con thơ thương Đạo, Vậy mới là trị thảo thương Thầy, Xác phàm dù có đắng cay,

Tấm lịng đạo đức tiến hồi lên cao. Dưới Đơng Hồ sóng xao lả chả, Trên các con nghĩa cả đáp đền, Nam lo đào đất xây nền,

Nhọc nhằn song chí vững bền chẳng than. Vậy mới rằng trải gan phơi mật,

Vậy mới rằng sự thật bồi công, (…)

Vâng lệnh Thầy, nhiều chức sắc, tín đồ Cao Đài khắp Tam giang đến tham gia cơng quả. Phái nữ có Đầu sư Nhiến, Ốc, Ngưu, Trang, Nam phái có Giáo Sư Ngơ, và nhiều vị chức sắc đạo tâm lo khai hoang, đào đất hai bên triền núi Đại Tô Châu và Tiểu Tô Châu đổ lấp dòng suối, san mặt bằng tạo thành một khu đất rộng rãi cao ráo để tạo tác ngôi Bát Quái Đồ Thiên. Ngôi Bát Quái được định vị ngay trên dòng suối, nằm giữa thung lũng, mặt hướng về phía Bắc nhìn

BÁT QI ĐỒ THIÊN

ra Đơng Hồ, sau lưng chỉ cách hơn 500 thước là biển mênh mông.

Đức Lý Giáo Tơng lãnh lệnh Tam Giáo Tịa vẽ sơ đồ xây dựng Bát Quái Đồ Thiên trong 3 ngày và cho làm mô hình theo tỉ lệ để tạo tác đúng theo Thiên ý và phải hoàn thành trong 3 năm. Chúng ta không thể hiểu hết Thiên ý. Khi vẽ khu Bát Quái Đồ Thiên, Đức Lý còn khung lại để dành một khu đất phía sau dài 138 thước, rộng hơn 50 thước, còn dài rộng hơn khu đang xây dựng Bát Quái. Khu đất chưa xây dựng này trồng trọt khơng có kết quả, chỉ có cỏ mọc lưa thưa.

Đức Lý tả cảnh Bát Quái:

Tô Châu hai dãy kiểng thiên hương, Ác xế ngậm vành đượm chuỗi thương, Von vót đỉnh thần mây ngậm núi, Lơ thơ rừng trước cỏ đeo sương. Đông Hồ ánh nguyệt chiếu mây qua, Như kéo nhau về cảnh giái ba, Ngư phủ ngẩng đầu nhìn ác xế, Tiều gia trố mắt ngắm trăng tà. Non xanh nước biếc tình lai láng, Cảnh cũ người qua nghĩa mặn mà.

Thầy giao cho Ngọc Chưởng Pháp Trần Đạo Quang, Đầu sư Phan Văn Thiệu, Phối Sư Huỳnh Ngọc Tồn, Phối Sư Trương Mỹ Thạnh, bốn vị chịu trách nhiệm về nội dung và hình thức ngôi Bát Quái Đồ Thiên. Các vị chi Tiên Thiên chịu trách nhiệm vận động cho cuộc tạo tác.

Công cuộc xây dựng trải qua mấy thời kỳ: 1. Nhứt kỳ tạo tác từ 1936 đến 1937.

2. Nhị kỳ tạo tác từ 1937 đến 1938.

3. Tam kỳ tạo tác từ 1938 đến 1939.

Một phần của tài liệu CDGL 114 (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)